+ Trớc hết phải có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nợ quá hạn nh chấn chỉnh lại các thiếu sót ở các khâu trong quá trình cho vay, thiết lập bổ sung đầy đủ hồ sơ pháp lý, hạn chế đến mức tối đa những kẽ hở trong khâu nghiệp vụ để đề phòng lừa đảo, chiếm đoạt vốn của Ngân hàng.
+ Những trờng hợp khách hàng có tính dây da, để nợ quá hạn kéo dài, Ngân hàng cần sử dụng những biện pháp cứng rắn, kết hợp với sự hỗ trợ của chính quyền địa phơng, các cơ quan chức năng để phát mại tài sản thế chấp, khởi kiện, cỡng chế để thu hồi nợ.
+ Đối với khách hàng có nợ quá hạn mà có phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay để doanh nghiệp sản xuất bình thờng xong phải tiến hành giám sát chặt chẽ phơng án sản xuất kinh doanh mới, từng khoản thu chi.
3. Một số kiến nghị.
3.1. Đối với Nhà nớc.
- Nhà nớc cần xác lập một hành lang pháp lý đầy đủ và an toàn cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Môi trờng pháp lý không đầy đủ là một cản trở lớn đến sự phát triển các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung. Chúng ta đều biết rằng hoạt động Ngân hàng liên quan đến hầu hết các ngành trong nền kinh tế quốc dân, chính vì vậy mà việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế tạo ra hành lang pháp lý giúp cho hoạt động Ngân hàng hiêu quả vừa là nhiệm vụ cấp bách vừa là nhiệm vụ thờng xuyên và lâu dài.
- Xác định rõ vị trí của các Ngân hàng thơng mại nh một loại hình doanh nghiệp kinh doanh có lỗ có lãi. Những rủi ro trong hoạt động tín dụng (ở mức cho phép) cần phải coi nh các khoản chi phí.
- Thực hiện nghiêm túc quy định chế độ kiểm toán bắt buộc đối với các doanh nghiệp theo định kỳ để đảm bảo cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng có cơ sở phân tích tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn chính xác, để các khoản tiền vay do Ngân hàng phát ra đợc an toàn.
- Các cơ quan có thẩm quyền cho phép Ngân hàng phối hợp cùng khách hàng bán tài sản thế chấp, tài sản gán nợ của khách hàng cho Ngân hàng không phải nộp lệ phí, sang tên chuyển nhợng tài sản, tạo điều kiện cho Ngân hàng làm thủ tục bán tài sản thế chấp của khách hàng đ ợc thuận lợi.
- Tiếp tục cải tiến công tác toà án, thi hành án sớm chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án để nâng cao hiệu lực thi hành, rút ngắn thời gian tố tụng, thời gian thi hành án. Tạo cho ngân hàng thơng mại thuận lợi trong việc thu hồi vốn, không bị đọng vốn làm mất cơ hội kinh doanh.
- Hoàn thiện và phát triển thị trờng tài chính tiền tệ theo chiều sâu. Đồng thời nâng cao vai trò của NHNN trong việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ.
Ngoài ra, đảm bảo môi trờng kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo hiệu quả vốn tín dụng Ngân hàng cấp cho nền kinh tế. Môi trờng kinh tế không ổn định sẽ gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, giảm hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng, dẫn đến khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc trả nợ Ngân hàng.
3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc.
Ngân hàng là đầu mối các thông tin về kinh tế, thông tin về rủi ro trong kinh doanh do vậy Ngân hàng Nhà nớc cần phải:
- Ngân hàng Nhà nớc cần có những chính sách phù hợp để gắn kết các ngân hàng thơng mại với nhau tạo ra môi trờng trao đổi thông tin giữa các ngân hàng vì hiện nay việc trao đổi thông tin rất hạn chế nên ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của các ngân hàng thơng mại.
- Xem xét lại cơ chế các doanh nghiệp đợc vay vốn ở nhiều tổ chức tín dụng, đây là khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát vốn vay của Ngân hàng - Nên có quy định bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng phải khai báo tất cả các doanh nghiệp và cá nhân có quan hệ với tổ chức tín dụng mình nhanh chóng và kịp thời để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh, chính xác, đầy đủ cho các tổ chức tín dụng khác.
- Thu thập các thông tin về quan hệ tín dụng từ các Ngân hàng trên toàn quốc để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh, chính xác, đầy đủ cho các tổ chức tín dụng.
- Ngân hàng Nhà nớc cần rà soát lại các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống văn bản của ngành mang tính pháp lý cao, hoàn thiện các văn bản quy chế, quy định tạo môi tr ờng pháp lý cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng có hiệu quả và chất lợng cao hơn.
3.3. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam.
Để hoạt động Ngân hàng có hiệu quả cao cần đảm bảo sự liên kết, hỗ trợ giữa NHNo & PTNTVN với các Chi nhánh về các chính sách, chế độ của Nhà nớc, của ngành và đợc hớng dẫn thực hiện thống nhất trong cả hệ thống.
- NHNo & PTNT Việt Nam cần tăng cờng hỗ trợ cơ sở vật chất và công nghệ đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng đa dạng của chi nhánh.
- NH cần phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nớc để tổ chức có hiệu quả chơng trình thông tin tín dụng nhằm nâng cao chất lợng và mở rộng phạmvi thông tin giúp chi nhánh Cầu Giấy giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng mà nguyên nhân bắt nguồn của nó là sự không cân xứng thông tin.
- NHNo & PTNT VN cần hỗ trợ nguồn vốn cho các chi nhánh thuộc hệ thống. Tăng cờng hoạt động thanh tra kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các hoạt động của chi nhánh và đội ngũ nhân sự đảm bảo thực hiện mục tiêu hoạt động kinh doanh toàn hệ thống NHNo&PTNT.
- Hỗ trợ thông tin về các chủ trơng, chính sách lớn của Chính phủ để chi nhánh xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý.