a) Các yếu tố chủ quan:
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ trong Công ty
a) Cơ cấu tổ chức:
Xuất phát từ đặc điểm là một doanh nghiệp nhà nớc với số lợng lao động rất lớn, vì vậy công ty May Đức Giang đã và đang sử dụng cơ cấu tổ chức theo chức năng. Đây là một tổ chức theo kiểu “tham mu trực tuyến” trong đó ban giám đốc bao gồm 4 ngời, dới đó là các phòng ban chức năng. Các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm quản lý các xí nghiệp, công nhân. Có thể khái quát mô hình tổ chức của công ty bằng sơ đồ sau:
- Tổng Giám đốc:
Lãnh đạo và quản lý tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua kế hoạch hàng tháng, quý; trực tiếp phụ trách các phòng, ban. Ngoài ra, Tổng Giám đốc còn chỉ đạo công tác đối nội, đối ngoại, hoạch định các chiến lợc, sách lợc của công ty trong từng thời kỳ.
- Phó Giám đốc kinh doanh:
Đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ với các bạn hàng, nhà cung cấp đồng thời chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty.
- Phó Giám đốc xuất nhập khẩu:
Phó giám đốc XNK Phó tổng giám đốc Phó giám đốc sản xuất Các phòng chức năng P.Kế
Toán P. XNK P. KD nội địa P.Kỹ Thuật VP Tổng Phòng kế hoạch
Tổng giám đốc ddđốc
Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. Tổ chức triển khai các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài.
- Phó Giám đốc sản xuất:
Có vai trò quyết định đối với chất lợng sản phẩm, tham gia điều hành sản xuất, giám đốc kỹ thuật…
- Các phòng chức năng:
Phòng kế toán: Có trách nhiệm ghi chép, hạch toán kinh doanh, thanh toán, quyết toán hợp đồng, trả lơng cho cán bộ công nhân viên. Từ các kết quả đó, phòng kế toán có thể đa ra kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp giúp Ban Giám đốc có thể hoạch định chính sách kinh doanh của công ty trong kỳ tiếp theo.
Phòng xuất khẩu: Triển khai các hoạt động xuất nhập theo quyết định của Giám đốc Xuất nhập khẩu.
Văn phòng Tổng hợp: Tham mu cho Ban giám đốc các nghiệp vụ về quản lý hành chính, nhân sự, tiền lơng, bảo hiểm Tổ chức hội thảo hội nghị,… hội thảo khách hàng, chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên.
Phòng Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm thiết kế và sản xuất mẫu chào hàng, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức nguyên phụ liệu. Từ đó, tính đợc thời gian và giá thành sản phẩm.
Phòng kế hoạch đầu t: Lập các kế hoạch sản xuất và chiến lợc kinh doanh, theo dõi các yếu tố nguyên vật liệu, các đơn đặt hàng, năng suất lao động của công nhân, giúp ban giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất trong thời kì thực hiện.
Phòng kinh doanh nội địa: Nghiên cứu thị trờng trong nớc về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng, quản lý các cửa hàng, đại lý của công ty.
Tất cả mọi hoạt động của cán bộ công nhân viên trong công ty May Đức Giang đều nhằm mục tiêu chung của công ty đó là: nâng cao năng suất
lao động, chất lợng sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng trong nớc và quốc tế. Kể từ khi thành lập (1990) cho đến nay, Công ty May Đức Giang đã không ngừng phấn đấu từ một xởng sản xuất nhỏ lên thành một công ty có vị thế cao trên thị trờng hàng dệt may Việt Nam và bắt đầu từng bớc khẳng định thơng hiệu của mình trên thị trờng quốc tế.
b) Chức năng:
Đứng trớc một nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam hiện nay, mỗi một doanh nghiệp nhỏ hay lớn đều đóng góp một phần không nhỏ vào sự phồn thịnh, ổn định cả về kinh tế lẫn chính trị của đất nớc. Vì thế ngày nay dới sự quản lý của Bộ công nghiệp nhẹ toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty May Đức Giang luôn xác định rõ chức năng của công ty mình đó là sản xuất và kinh doanh sao cho có hiệu quả cao nhất.
c) Nhiệm vụ:
Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng may mặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc hoặc xuất khẩu. Trong đó sản xuất và kinh doanh phải đợc tiến hành đồng bộ, phải hớng đến cùng một mục tiêu chung là doanh thu và lợi nhuận của công ty, cũng nh để thực hiện một phần nhiệm vụ nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc. Hành động thiết thực nhất của công ty là nộp tiền vào ngân sách Nhà nớc.
Theo đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc ta thì các doanh nghiệp nhà n- ớc phải đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào việc cải tạo môi trờng ổn định về chính trị, xã hội để phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển đúng hớng.