Kiến nghị đối với nhà nớc

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội (Trang 48 - 53)

Để có thể thực hiện công tác nhập khẩu công nghệ máy móc và thiết bị phục vụ ngành than một cách có hiệu quả ngoài sự nỗ lực cố gắng của chi nhánh công ty, nhà nớc cũng cần phải có cơ chế chính sách hỗ trợ đối với các mặt hàng.

Theo quan điểm chung hiện nay là kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, để tạo điều kiện cho chi nhánh công ty phát huy hết khả năng

của mình trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Nhà nớc cần đa ra một số biện pháp và chính sách nh sau.

1. Việc nhập khẩu thiết bị của chi nhánh công ty là một mặt hàng quan trọng phục vụ cho công nghiệp sản xuất than Việt Nam và phục vụ cho nhu cầu phát triển xây dựng cơ sở trong hoàn cảnh sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc. Do vậy cần có chính sách u tiên hơn nữa cho việc nhập khẩu mặt hàng này. Đối với những mặt hàng mà khả năng trong nớc không thể sản xuất đợc.

2. Về thuế nhập khẩu: Cần có sự điều chỉnh thuế suất và giữ mức thuế suất

ổn định. Giảm tối đa thuế đối hàng nhập khẩu có hàm lợng kỹ thuật, công nghệ cao. Phân chia biểu thuế với từng nhóm hàng này vì đây là loại hàng đa dạng về chủng loại và kích thớc giúp cho những doanh nghiệp nhập khẩu mặt hàng này trong đó có chi nhánh công ty xác định chiến lợc kinh doanh cụ thể.

3. Đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu trong tình hình hiện nay.

Mặc dù Chính phủ đã có nhiều cố gắng trong việc hoàn thiện thủ tục này nhng vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế. Giảm tối đa thủ tục hành chính trong khâu hải quan để tăng thêm tính chủ động trong kinh doanh của chi nhánh công ty. Công tác kiểm định hàng đôi khi còn nhiều vấn đề gây khó khăn, tốn kém chi phí vì vậy cần quy định những phơng pháp khoa học và chính xác hơn.

4. Nhà nớc cần có chính sách u đãi tạo điều kiện cho những doanh nghiệp

kinh doanh nhập khẩu hàng này, ví dụ: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp xúc tiến việc mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài chủ động tìm kiếm đối tác và bạn hàng. Thực tế nhiều năm cho thấy những hiểu biết kém cỏi và thiếu thông tin về thị trờng nớc ngoài đã gây trở ngại lớn đến việc kinh doanh nhập khẩu, gây ra hiện tợng mua đắt, qua quá nhiều trung gian, làm tổn thất chung hiệu quả kinh tế xã hội.

5. Hỗ trợ và cùng các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng

mại.

Một kinh nghiệm quan trọng trong việc thúc đẩy kinh doanh xuất nhập khẩu là thành lập các tổ chức xúc tiến thơng mại. Đây là các tổ chức phi lợi nhuận, có nhiệm vụ nghiên cứu thông tin và thu nhập từ thị trờng nớc ngoài, bố trí, triển lãm tham gia các hoạt động giao lu quốc tế nhằm phát triển tìm ra các mặt hàng mới

hoặc ngành nghề sản xuất cụ thể, hỗ trợ việc thực hiện các chơng trình nằm trong chính sách xuất nhập khẩu Nhà nớc và tổ chức hợp tác kinh tế đối ngoại. Đây là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty nói riêng và các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu.

Việt Nam cần có một tổ chức xúc tiến thơng mại đủ mạnh để có thể mở rộng khả năng khối hợp giữa các bộ, các cơ quan cũng nh khả năng tham gia vào thị tr- ờng nớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Do đó cần phải:

Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của các hoạt động xúc tiến thơng mại. Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại nh:

- Tổ chức diễn đàn nghiên cứu khảo sát thị trờng, tìm kiếm thị trờng và cơ hội kinh doanh.

- Tăng cờng các hoạt động xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài:

- Khuyến khích việc xuất bản và phát hành các ấn phẩm về xúc tiến thơng mại ra nớc ngoài và tăng cờng thông tin thơng mại trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền đối ngoại kể cả trên mạng Internet.

- Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan đại diện ngoại giao thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài.

- Thành lập quỹ hỗ trợ xúc tiến thơng mại.

Quỹ hỗ trợ XTTM có thể lấy từ NSNN , đóng góp của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các nguồn tài trợ Quốc Tế. Mục tiêu nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nâng cao năng lực hoạt động XTTM.

- Mở rộng hoạt động XTTM tầm quốc tế.Với các hình thức thích hợp nhằm vào các mục tiêu yêu cầu cụ thể giữa các tổ chức XTTM, các doanh nghiệp với các tổ chức thơng mại tơng ứng của nớc ngoài để đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến th- ơng mại.

- Xây dựng mối quan hệ và tổ chức thờng xuyên việc đối thoại giữa các cơ quan Chính phủ với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

- Tạo điều thuận lợi kiện cho các doanh nhân nớc ngoài vào Việt Nam. - Tăng cờng quản lý XTTM.

6. Đẩy mạnh hơn thế nữa tiến trình hội nhập quốc tế.

Việc đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy quá trình khai thông và mở rông quan hệ thơng mại với nhiều quốc gia trên thế giới giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong nớc mở rộng đợc khả năng về thị trờng và nguồn hàng. Đặc biệt đối với công ty khi mà mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là ở các nớc phát triển trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế làm giảm bớt những điều kiện thơng mại giữa các quốc gia thúc đẩy kim ngạch mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ trong nớc, tạo nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp.

Kết luận

Là một quốc gia đang trên đà phát triển. Việt Nam đã đạt đợc những thành công bớc đầu trong công cuộc công nghiệp hoá hiên đại hoá, hiện đại hoá đất nớc. Có những thành công đó chíng là nhờ vào đờng nối chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc cùng với sự nỗ lực cố gắng của toàn dân, trong đó phải kể đến sự năng động kinh doanh trong cơ chế thị trờng cũng nh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu đã phát huy đợc vai trò của nó đối với quá trình phát triển nền kinh tế của nớc ta. Việc nhập các thiết bị, công nghệ máy móc phục vụ ngành than, góp một vai trò quan trọng trong việc khai thác than, phục vụ cho sự phát triển đất nớc.

Là một doanh nghiệp thơng mại hoạt động kinh doanh vật t tổng hợp hoạt động nhập khẩu. Công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội đã đạt đợc hiệu qủa kinh tế khích lệ đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nớc cũng nh sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty. Mặc dù hoạt động nhập khẩu và kinh doanh các trang thiết bị máy móc, hàng hoá còn nhiều hạn chế đối với sự đòi hỏi ngày càng cao của cơ chế thị trờng . Để phát huy đợc những kết quả đạt đợc và tiến xa hơn nữa của công ty vẫn có nhiều nỗ lực cố gắng hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do trình độ có hạn và thiếu nhiều kinh nghiệm, nên trong chuyên đề này còn có nhiều thiếu sót, rất mong đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, và em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Anh Minh và các cô chú công tác tại phòng xuất nhập khẩu thuộc chi nhánh Công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội đã giúp đỡ em trong việc hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Tài liệu tham khảo1. Giáo trình: 1. Giáo trình:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội (Trang 48 - 53)