2.2.2.1. Xét về khả năng sinh lãi cho ngân hàng
Vòng quay vốn: Bảng 9: Vòng quay vốn tín dụng DNVVN. Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Doanh số thu nợ 835876.03 1231161.5 1966830.34 D nợ bình quân 463811.95 688667.25 1127524.73 Vòng quay vốn TD 1.802 1.787 1.744
Từ bảng trên ta thấy rằng, tốc độ quay vòng vốn của ngân hàng giảm dần qua các năm. Điều đó chứng tỏ nguồn vay của ngân hàng luân chuyển chậm, lãi thu đợc từ vốn vay thấp dẫn đến đồng vốn sử dụng hiệu quả thấp.
Vòng quay vốn tín dụng đối với DNV&N giảm là do tốc độ tăng của doanh số thu nợ thấp hơn tốc độ tăng của d nợ bình quân. Từ đó có thể thấy rằng công
tác thu hồi nợ hiệu quả thấp đã làm giảm vòng quay vốn tín dụng đối với DNV&N chứng tỏ hiệu quả sử dụng đồng vốn còn thấp. Doanh số thu hồi nợ thấp là do một số cán bộ tín dụng còn tỏ ra thiếu trách nhiệm trong việc đôn đốc thu hồi nợ gốc, hơn nữa việc giám sát kiếm tra còn thực hiện cha thực sự chặt chẽ.
Do vòng quay vốn tín dụng đối với các DNV&N giảm dần nên khả năng đáp ứng nhu cầu vốn để cho doanh nghiệp vay còn thấp. Do vậy, nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi nhng lại không có vốn để tiếp tục chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận cho vay
Bảng 10: Thu nhập lãi thuần.
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Doanh thu lãi cho vay 35719.73 51847.8 94896.87 Doanh thu lãi tiền gửi 34580.57 15891.34 33106.61 Chi phí trả lãi tiền gửi và tiền vay ( 57198.62 ) ( 56575.64 ) ( 105301.48 ) Thu nhập lãi thuần 13110.67 11163.5 22702.4
13110.67 11163.5 22702.4 0 5000 10000 15000 20000 25000 1999 2000 2001
Thu nhập lãi thuần
Đv: triệu đồng
Từ biểu đồ trên ta thấy rằng thu nhập lãi thuần của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng có những biến động phức tạp.
Năm 2000: Các khoản thu lãi tín dụng đã tăng đáng kể với mức tăng 44.6% so với cùng kỳ năm trớc, chiếm 53.9% tổng thu nhập. Tuy nhiên các khoản thu lãi tiền gửi lại giảm mạnh, chỉ bằng 45% so với năm 1999. Sự sụt giảm này chủ yếu do ngân hàng đã chủ động giảm đầu t kỳ phiếu lĩnh lãi trớc. Do vậy, thu
nhập lãi thuần năm 2000 đã giảm so với năm 1999 là 1947.17 triệu đồng (14.9%).
Năm 2001: Các khoản thu lãi tín dụng đã tăng đáng kể với mức 83.8% so với cùng kỳ năm 2000, chiếm 63.7% so với tổng thu nhập và vợt 11.95% so với kế hoạch. Mặc dù trong nm 2001 lãi suất tín dụng nói chung giảm trong đó ngoại tệ giảm mạnh, song do cơ cấu d nợ ngoại tệ của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng thấp, mặt khác cơ cấu khách hàng đợc chuyển dần với định h- ớng tập trung vào DNV&N, vì vậy việc giảm lãi suất này có tác động không lớn đến doanh thu lãi của ngân hàng. Mặt khác, với 50.9% số d bình quân tièn gửi có kỳ hạn trên thị trờng liên ngân hàng đều là ngắn hạn , vì vậy sự sụt giảm mạnh của lãi suất ngoại tệ đã ảnh hởng lớn đến doanh thu lãi tiền gửi của ngân hàng. Đồng thời do lãi suất huy động vốn của ngân hàng liên tục tăng nên chi phí trả lãi tiền gửi và tiền vay của ngân hàng năm 2001 lên tới105301.48 triệu đồng. Nh vậy, thu nhập lãi thuần của ngân hàng năm 2001 là 22702.4 triệu đồng, tăng 11538.9 triệu đồng (103.4%) so với năm 2000.
2.2.2.2. Xét khả năng thu hồi vốn và tổn thất
Bảng 11: Nợ quá hạn của DNVVN (Đv: triệu đồng). Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Tổng d nợ DNVVN 394951.42 667825.09 1067280.84 Nợ trong hạn 376386.72 634767.75 101109.43 Nợ quá hạn 18564.7 33057.34 66171.41 Trong đó Nợ qua hạnđến 180 ngày 3712.95 6942.04 17204.6 Nợ quá hạn từ 180ữ360 ngày 872.54 2644.59 3440.9 Nợ khó đòi 1169.58 2710.7 28189 Nợ trả thay 2042.12 694.2 688.18 Nợ chờ xử lý 19843.79 19834.4 16648.73
4.7% 4.9% 6.2% 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% 1999 2000 2001 Tỷ lệ nợ quá hạn Đv: %
Từ biểu đồ trên ta thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng là tơng đối cao. Mặt khác, tỷ lệ này lại gia tăng trong 3 năm gần đây và đặc biệt năm 2001 tỷ lệ nợ quá hạn ở mức 6.2%.
Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ nợ quá hạn tối đa là 5%. Nh vậy với tỷ lệ quá hạn 3 năm gần đây của ngân hàng là 4.7%; 4.9%; 6.2% thì khả năng thu hồi vốn của ngân hàng còn ở mức thấp. Thực tế công tác thu hồi vốn nợ của ngân hàng vẫn còn chậm, cha đạt đợc kế hoạch đã đề ra cho từng năm, ví dụ năm 2001, tổng nợ quá hạn cũ đợc thu hồi chỉ bằng 44% so với kế hoạch. Việc tăng d nợ đối với DNV&N của ngân hàng không đi kèm với việc quản lý của cán bộ tín dụng dẫn đến tình trạng kiểm tra các món vay không đợc thờng xuyên, liên tục, không phát hiện kịp thời việc sử dụng vốn sai mục đích hoặc sản xuất kinh doanh không có hiệu quả. Mặt khác, nguyên nhân làm cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên cũng là do khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp thấp, công tác quản lý kinh tế tại các DNV&N còn nhiều điểm yếu kém, doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ. Nợ quá hạn là một tất yếu trong kinh doanh của ngân hàng nói chung và ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng cũng không tránh khỏi tất yếu đó. Nợ quá hạn có thể xảy ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, vấn đề không phải ở chỗ ngân hàng theo đuổi một tỷ lệ nợ quá hạn bằng 0 mà phải giảm tối đa những rủi ro cho khách hàng cũng nh giảm tối đa những rủi ro mà
nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng để giảm tối đa tỷ lệ nợ quá hạn trong khả năng của mình. Bảng 12: Tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Nợ quá hạn khó đòi cho vay DNVVN 1169.58 2710.7 28189 Tổng d nợ DNVVN 394951.42 667825.09 1067280.84 Tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất 0.29 0.41 2.64
Từ bảng trên ta thấy rằng tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất của ngân hàng tăng. Từ đó chứng tỏ nguy cơ mất vốn của ngân hàng. Do vậy, ngân hàng phải có biện pháp để xử lý đối với khoản nợ quá hạn nói chung và nợ quá hạn khó đòi nói riêng.
Việc xử lý khoản cho vay có vấn đề là một nghệ thuật hơn là một môn khoa học. Tuỳ từng khách hàng mà có những thái độ, biện pháp khác nhau khi tiến hành thu hồi nợ. Nếu khách hàng thành thật và có mong muốn trả nợ thì áp dụng biện pháp khai thác. Trái lại, nếu khách hàng có dấu hiệu dối trá, lừa đảo, vỡ nợ, phá sản thì ngân hàng nên áp dụng biện pháp thanh lý.
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Những kết quả đạt đợc
Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng đã mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNV&N đáp ứng đủ vốn kinh doanh cần thiết cho các doanh nghiệp, thực hiện tốt các chỉ định cho vay đối với khu vực kinh tế này. Doanh số cho vay và d nợ tín dụng cho DNV&N ngày càng tăng. Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng chú trọng đầu t vào những ngành kinh tế trọng điểm thực hiện đờng lối của Nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Trong công cuộc đổi mới, ngoài việc đầu t vốn ngắn hạn, ngân hàng đã từng bớc chú trọng đầu t vốn trung dài hạn, nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền
công nghệ mới để mở rộng sản xuất kinh doanh để giúp cho các doanh nghiệp mở rộng tầm hoạt động, nâng cao số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm, thu hút thêm và bảo đảm cuộc sống cho ngời lao động, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc đồng thời tạo đà mở rộng đầu t vốn ngắn hạn sau này. Mặc dù đầu t trung dài hạn vẫn còn ở mức thấp nhng ngân hàng cũng đã kịp thời khai thác tiến hành đầu t thẩm định những dự án khả thi và d nợ trung dài hạn sẽ tăng trong thời gian tới.
Với phơng châm “ Dịch vụ tạo dựng khách hàng” để có đợc nguồn vốn huy động và khả năng d nợ tín dụng nh vậy, ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Th- ơng đã rất chú trọng tới các hoạt động dịch vụ thanh toán trong và ngoài nớc cũng nh đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách “ nhanh chóng, an toàn, thuận lợi, tiết kiệm”.
Ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách khách hàng, mở rộng thêm quan hệ với các đơn vị có tín nhiệm kể cả khách hàng có tiền gửi và tiền vay. Ngân hàng cũng có sự sàng lọc với các doanh nghiệp trên cơ sở đó có chính sách đầu t phù hợp bảo đảm cho vay đúng hớng và an toàn.
Các chỉ tiêu tài chính
− Doanh thu lãi tín dụng đạt 94.9 tỷ đồng. − Doanh thu lãi tiền gửi đạt 33.6 tỷ đồng.
− Tổng doanh thu dịch vụ phí tín dụng đạt 19.2 tỷ đồng.
− Duy trì tổng chi phí hoạt độngdới 1.1% so với tổngtài sản bình quân. − Lợi nhuận thực tế năm 2001 đã vợt hơn 2 lần so với kế hoạch đầu năm.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân2.3.2.1. Những hạn chế 2.3.2.1. Những hạn chế
− Công tác kiểm soát tuy có đợc thực hiện thờng xuyên nhng nhiều khi mang tính hình thức, đối phó cho đủ hình thức quy định, chất lợng kiểm tra còn hạn chế, việc xử lý sai phạm còn chậm, nơng nhẹ, cha thực hiện kiên quyết, do đó cha hạn chế đợc những sai phạm khác phát sinh.
− Tỷ trọng d nợ cho vay trung dài hạn chỉ chiếm một phần thấp trong tổng d nợ do nền kinh tế thiếu dự án đầu t có hiệu quả, số lợng các dự án không nhiều, lại thêm sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nên vốn đầu t nhìn chung bị hạn chế do vậy d nợ không đợc mở rộng.
− Việc thực hiện quy trình cho vay: nhiều công đoạn trong quy trình cho vay cha đợc quan tâm đúng mức nh xem xét thẩm định trớc khi cho vay còn chung chung, thiếu căn cứ khoa học, thiếu thông tin và hiệu quả kinh tế thấp. Nhiều khi khách hàng chỉ cần hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục là đợc vay, cán bộ tín dụng cha quan tâm đúng mức đến hiệu quả thực của ph- ơng án kinh doanh.
− Chất lợng thẩm định tín dụng còn thấp, trình độ cán bộ đặc biệt là ở các chi nhánh còn nhiều vấn đề bất cập cha đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác tín dụng hiện nay.
Chất lợng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp cha cao, khả năng tiếp cận thẩm định dự án của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế. Có nhiều dự án có nội dung kinh tế kỹ thuật phức tạp, cán bộ tín dụng ngân hàng không có điều kiện hiểu biết về các lĩnh vực chuyên môn để xác định hiệu quả kinh tế kỹ thuật của dự án. Cán bộ ngân hàng tính toán chỉ tiêu này chủ yếu dựa vào số liệu của doanh nghiệp cung cấp và tính toán nên thiếu cơ sở khoa học. Viêc thẩm định về phơng diện kỹ thuật, thị trờng thì các cán bộ tín dụng không đủ trình độ để đánh giá đúng đắn dẫn đến công trình thi công kéo dài , thời gian phát huy hiệu quả chậm. Hoặc khi hoàn thành đa vào sử dụng không hết công suất thiết kế làm cho giá thành sản phẩm cao, thị trờng không chấp nhận, doanh nghiệp có thể phải ngừng sản xuất hoặc làm ăn thua lỗ, dẫn đến vốn thu hồi không đúng hạn.
Một số doanh nghiệp vay vốn lu động phục vụ sản xuất hoặc luân chuyển hàng hoá, mặc dù năng lực hạn chế, không có thông tin đầy đủ về thị trờng nhng cán bộ ngân hàng vẫn cho vay, dẫn đến hàng hoá không bán đợc, ứ đọng, chậm luân chuyển, gây ra kém hoặc mất phẩm chất. Doanh nghiệp phải bán rẻ hay
bán chịu dẫn đến kết quả kinhdoanh thấp hoặc bị chiếm dụng vốn, không trả nợ ngân hàng đúng hạn.
− Số lợng các DNV&N đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn cha tiếp cận đợc nguồn vốn của ngân hàng, hoặc có tiếp cận thì vẫn ở con số ít ỏi, các doanh nghiệp này cha phát huy đợc những vai trò vốn có của nó đối với những vấn đề kinh tế xã hội trên địa bàn nh: Viêc giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, phát triển ngành nghề, mở rộng các DNV&N trên địa bàn.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Hiệu quả công tác cho vay đối với DNV&N có phần hạn chế điều đó do một số nguyên nhân sau:
Các nguyên nhân do khách quan gây ra
Do môi trờng pháp lý về kinh doanh ngân hàng, đặc biệt đối với DNV&N cha thật đầy đủ va đồng bộ thể hiện ở việc ban hành hớng dẫn thực hiện các quy định, các thông t hớng dẫn cha thống nhất giữa các liên ngành có liên quan, dẫn đến có lúc thực hiện tại cơ sở có những lúc vi phạm (điển hình là thông t 01 liên bộ Tài chính - T pháp - Ngân hàng về thế chấp, công chứng, bảo lãnh vay vốn ngân hàng). Hiệu lực của cơ quan hành pháp cha cao, cha nhất quán trong việc thực thi những vấn đề có liê quan đến hoạt động ngân hàng. Quản lý Nhà nớc đối với các thành phần kinh tế, trong đó có DNV&N còn có rất nhiều điều cần hoàn thiện nhất là trong việc giúp các doanh nghiệp tiếp cận với động vốn của ngân hàng; do cơ chế chính sách thay đổi thờng xuyên trong thời gian qua đã làm cho hoạt động của các DNV&N có nhiều thay đổi, ảnh hởng rất nhiều đến chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp này; do tín dụng của ngân hàng th- ơng mại cổ phần Kỹ Thơng ( nh thay đổi chính sách quản lý, tổ chức lại ngành nghề…), do thiếu thông tin tín dụng, thông tin thơng mại làm cho việc xem xét cho vay nhiều khi không chính xác nh: không biết rõ tình hình thực tế của DNV&N nên nhiều khi họ làm ăn thua lỗ mà vẫn cho vay hoặc có những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thì lại không vay đợc vốn của ngân hàng, ngợc lại có
những trờng hợp họ đi vay để trả nợ cho ngân hàng khác, thậm chí lừa đảo mà ngân hàng không phát hiện ra; do sự biến động của thị trờng (giá cả hàng hoá, nguyên vật kiệu đầu vào biến động…); do biến động của tỷ giá, của lãi suất, của cung cầu …
Nguyên nhân từ cơ chế thị trờng
Thị trờng là một trong những khó khăn đối với DNV&N, cả thị trờng đầu vào lẫn thị trờng đầu ra, thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc. Nói đến khó khăn của cơ chế thị trờng phải nói đến hai nguyên nhân: Từ phía DNV&N cha thích ứng với cơ chế thị trờng, kém sức cạnh tranh và từ phía Nhà nớc còn hạn chế trong việc điều tiết thị trờng.
Thị trờng nớc ta còn kém phát triển, thiếu đồng bộ, bị chia cắt, hiện nay mới có thị trờng hàng hoá, thị trờng dịch vụ còn các loại thị trờng khác còn sơ khai. Thị trờng đầu t vào nh vốn, đất đai là khó khăn nhất. Thị trờng đầu ra bị chèn ép do hàng ngoại nhập lậu tràn lan, phần lớn hàng tiêu dùng trong nớc bị chiếm lĩnh, thiếu thông tin hớng dẫn về thị trờng. Cơ chế thị trờng của nớc ta bắt đầu đ- ợc thừa nhận và bớc đầu xác lập nên còn đan xen giữa cơ chế chỉ huy và cơ chế thị trờng, qun hệ kinh tế thị trờng cha đợc xác lập đầy đủ và đồng bộ nên cha phát huy hết đợc tính u việt của nó, các DNV&N bớc đầu cạnh tranh nên cha có kinh nghiệm và cha thực sự chủ động kinhdoanh nên các DNV&N hoạt động cha hiệu quả.
Nguyên nhân từ môi trờng pháp lý cha đồng bộ
Trong thời gian qua Nhà nớc đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo khuôn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động. Tính đến cuối năm 1996, nớc ta đã có