Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty đầu tư tư vấn xây lắp thương mại Hà Nội (Trang 52 - 54)

II. thực trạng về tình hình huy động và sử dụng các nguồn vốn của Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nộ

Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty

Các chỉ tiêu 1999 2000 2001

1. Doanh thu (triệu đồng) 26.436 27.303 36.278 2. Lợi nhuận (triệu đồng) 2.665 3.620 4.354 3. Vốn lu động (triệu đồng) 22.058 25.796 26.690 4. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ: (2) / (3) 0,12 0,14 0,16 5. Số vòng quay vốn lu động: (1) / (3) 1,28 1,06 1,36 6.Thời gian một vòng luân chuyển: 360/(5) 281,25 339,62 264,7 7. Hệ số đảm nhiệm: (3) / (1) 0,83 0,94 0,73

( Nguồn: Báo cáo tài chính qua các năm 1999, 2000, 2001)

Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động khi đa vào sản xuất kinh doanh sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B

- Năm 1999: một đồng vốn lu động tham gia sản xuất tạo ra 0,12 đồng lợi nhuận.

- Năm 2000: một đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh thu đợc 0,14 đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này tiếp tục tăng lên đến 0,16 vào năm 2001. Với đà phát triển nh vậy, chắc chắn tỷ lệ này sẽ còn tăng cao hơn nữa trong những năm tới. Vì thế Công ty cần giữ vững và phát huy những thành tựu đạt đợc.

Số vòng quay vốn lu động phản ánh trong một kỳ kinh doanh vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng. Năm 1999, số vòng quay là 1,28; năm 2000 tỷ lệ này giảm xuống còn 1,06 và trong năm 2001 vừa qua, số vòng quay lên tới 1,36. Kết quả này chứng tỏ vốn lu động của Công ty luân chuyển khá nhanh, hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao.

Thời gian một vòng luân chuyển cho biết số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng. Qua bảng kết quả trên ta thấy chỉ tiêu này của Công ty không ổn định (từ 281,25 trong năm 1999 lên tới 339,62 năm 2000 và lại giảm xuống 264,7 vào năm 2001). Nh vậy có thể thấy vốn lu động của Công ty luân chuyển còn quá chậm, cha đạt hiệu quả, mục tiêu đề ra trong kế hoạch.

Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn lu động.

- Năm 1999: hệ số này là 0,83, nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu cần đến 0,83 đồng vốn lu động.

- Năm 2000 hệ số này tăng lên tới 0,94.

- Năm 2001 hệ số này lại giảm xuống còn 0,73. Những số liệu này cho thấy để tạo ra một đồng doanh thu thì cần phải mất nhiều vốn lu động hơn là vốn cố định.

* * *

Qua phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội ta có thể rút ra kết luận: Những năm gần đây hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là tốt, mặc dù một số chỉ tiêu có những biến động nhỏ nhng nó sẽ không ảnh hởng nhiều tới tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. Tuy nhiên do nhu cầu xây dựng hiện nay và do sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng mang tính quyết liệt hơn thì những vấn đề vớng mắc mà Công ty

Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B

cần phải khắc phục đó là: tăng thêm vốn cố định để đầu t nâng cấp và đổi mới máy móc thi công nhằm nâng cao chất lợng công trình, hạng mục công trình, nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng để thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t hơn nữa. Cần nhanh chóng thu lại các khoản phải thu và có cơ cấu dự trữ phù hợp để hiệu quả sử dụng vốn lu động ngày càng tăng cao, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Về lâu dài, Công ty cần có những chiến lợc đầu t phát triển thích đáng, có các chính sách kinh doanh phù hợp để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nhằm đạt kết quả kinh doanh tốt và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty đầu tư tư vấn xây lắp thương mại Hà Nội (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w