I. Định hớng kế hoạch sản xuất kinh doanh 5 năm 2001 2005 của công
2. Kiến nghị với Nhà nớc
Nghị định 88CP ngày01-09-1999 ban hành quy chế đấu thầu và nghị định 14CP ngày 05-05-2000 của Chính phủ sửa đới bổ sung quy chế trên là một bớc cải tiến, đổi mới so với những quy chế đấu thầu ban hành theo Nghị định 43/CP và 93/CP trớc đây, nhằm từng bớc hoàn thiện cơ chế đấu thầu xây dựng ở Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm cần phải tiếp tục nghiên cứu để đợc hoàn chỉnh hơn.
*Kiến nghị 1: Ph ơng pháp đánh giá
Đối với đấu thầu xây lắp, nh quy định hiện nay, về mặet kỹ thuật nếu chỉ đánh giá đạt hay không đạt (từ 70% điểm trở lên là đạt, dới 70% điểm là không đạt ) thì đơng nhiên về năng lực, kỹ thuật và chất lợng công trình không đợc coi trọng. Điều này nguy hiểm, nhất là đối với công trình có yêu cầu về chất lợng cao. Vậy kiến nghị với nhà nớc nên đa mức sàn yêu cầu “ đạt “ cần nâng lên trên 80% hoặc cao hơn, tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của công trình. Bởi vì, chỉ có nh vậy thì công trình xây dựng khi đấu thầu mới đạt đợc giá cả hợp lý, để đảm bảo chất lợng công trình. Đặc biệt là loại trừ đợc những đơn vị yếu kém hơn về kỹ thuật, năng lực thi công và góp phần vào việc làm giảm những tiêu cực trong đấu thầu xây dựng.
* Kiến nghị 2: Giá xét thầu
Quy chế đấu thầu quy định bỏ giá sàn và không quy định cụ thể về giá trần đối với các loại hợp đồng “chìa khoá chao tay hay hợp đồng điều chỉnh giá hoặc hợp đồng trọn gói” mà chỉ quy định giá bỏ thầu không đợc vợt giá TMĐT, TDT, DT đợc duyệt. Tình hình hiện nay, việc xem nhẹ giá trần, bỏ giá sàn là cha phù hợp với điều kiện của Việt Nam, là vấn đề gây nên nhiều hệu quả nghiêm trọng ảnh hởng đến chất lợng công trình. Khi đấu thầu mà không có giá sàn có thể xảy ra những trờng hợp sau:
+ Trờng hợp thứ nhất
Khi đấu thầu có sự “ thoả thuận ngầm” thì giá thấp nhất của ngời trúng thấu cha chắc đã phải là giá tối u của gói thầu mà chủ đầu t mong muốn. Bởi vì, về nguyên tắc hiện nay, sau khi đạt điểm kỹ thuật (từ 70% điểm trở lên) thì cứ ai có giá thấp nhất và không vợt tổng TMĐT hoặc TDT, DT hạng mục là đợc. Nên khi đã “thoả thuận ngầm” với nhau rồi thì không có lý do gì mà các nhà thầu lại không tận dụng và khai thác triệt để vào điểm cha chặt chẽ này.
+ Trờng hợp thứ hai
Khi đấu thầu mà không thể “ thoả thuận ngầm” với nhau đợc thì các nhà thầu sẽ giảm giá dự thầu xuống thấp tuỳ ý để trúng thầu, bất chấp cơ sở của những xây dựng cần thiết mà gói thầu yêu cầu, nên dẫn đến các công trình xây dựng không đảm bảo chất lợng. Thậm chí có nhà thầu còn bỏ cuộc không thể triển khai đợc hợp đồng hoặc bỏ dở dang công trình
Khi đấu thầu có giá trần và sàn đợc tính toán chuẩn xác và chặt chẽ thì dù trong trờng hợp các nhà thầu có “thoả thuận ngầm” với nhau giá của nhà trúng thầu vẫn nằm trong khoảng giới hạn trên (giá trần) và giới hạn dới (giá sàn) đã đợc xem xét, tính toán một cách khách quan trớc khi đấu thầu. Do vậy, đề nghị với nhà nớc nên quy định giá sàn (giá tối thiểu) và giá trần (giá giới hạn trên) trong quy chế đấu thầu. Điều này giúp cho công tác đấu thầu tăng thêm tính cạnh tranh, lành mạnh, công bằng, minh bạch, chống lãng phí và thất thoát trong công tác quản lý đầu t và xây dựng của Nhà nớc.
Kết luận
Đấu thầu nói chung và đấu thầu xây lắp nói riêng là một hoạt động còn mới ở nớc ta, việc áp dụng phơng thức này trên cả phơng diện quản lí nhà nớc cũng nh ở góc độ các chủ đầu t và các doanh nghiệp đều đòi hỏi phải có sự thích ứng dần mới mong đạt đợc hiệu quả nh mong muốn. Tuy nhiên, do việc tham dự đấu thầu xây lắp có vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng, quyết định sự tồn tại của các đơn vị này trong cơ chế thị trờng nên việc coi trọng và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động đấu thầu của mình đối với các doanh nghiệp xây dựng có ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
Trên cơ sở những vấn đề lí luận về đấu thầu, sau quá trình xem xét công tác đấu thầu tại Công ty xây dựng Sông Đà II, bài viết đã phân tích và đóng góp một số biện pháp cùng các kiến nghị để nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác đấu thầu tại công ty, với mục đích nâng cao khả năng trúng thầu từ đó nâng cao hiệu
quả kinh doanh của công ty. Tôi mong rằng những ý kiến đóng góp của mình đ- ợc xem xét, nghi nhận đồng thời cũng hy vọng với những nỗ lực và khả năng của mình, công ty sẽ không ngừng khảng định vai trò chủ đạo của một doanh nghiệp Nhà nớc, đóng góp hơn nữa vào tiến trình phát triển chung của nền kinh tế đất nớc.
Danh mục Tài liệu tham khảo
Sách và giáo trình
1.Giáo trình “ Kinh tế quản trị Kinh doanh xây dựng “- GS.TS Nguyễn Văn Chọn- NXB Khoa học kỹ thuật-1996.
2. Giáo trình “Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nớc “ TS.Mai Văn Bu- NXB Khoa học kỹ thuật-HN 1998 - Khoa khoa học quản lý - Trờng ĐHKTQD.
Văn bản pháp luật
1.Nghị định CP 88/ 1999 / NĐ-CP của chính phủ về việc ban hành quy chế đấu thầu ngày 01/9/1999.
2.Thông t số 04/2000/thị trờng-BKH ngày 26/5/2000 hớng dẫn thực hioện quy chế đấu thầu (Ban hành kèm theo nghị định số 88/ 1999 / NĐ-CP ngày 01/9/1999 và nghị định số 14/2000/NĐ-CPngày 05/5/2000 của Chính Phủ.
1.Tạp chí kinh tế xây dựng - Số 6/1999 2.Tạp chí kinh tế xây dựng - Số2/2000 3.Tạp chí kinh tế xây dựng - Số3/2000 4.Tạp chí kinh tế xây dựng - Số4/2000 5.Tạp chí kinh tế xây dựng - Số 8/2000 6.Tạp chí kinh tế xây dựng - Số11/2000 7. Tạp chí kinh tế phát triển - Số 32 tháng 9-10/2000 8. Tạp chí kinh tế và dự báo - Số 3/2000 Mục lục Trang
Lời nói đầu 1
Chơng I 3
Những vấn đề cơ bản về hoạt động đấu thầu...3
I. Một số Khái niệm chung ...3
1. Khái niệm đấu thầu nói chung...3
3. ý nghĩa của công tác đấu thầu...3
4. Vai trò của đấu thầu trong xây dựng...3
4.1. Đối với các nhà thầu ...3
4.2. Đối với chủ đầu t ...4
4.3. Đối với Nhà nớc...4
II. Một số vấn đề về quy chế đấu thầu ...4
1. Phạm vi và đối tợng áp dụng...4
1. 1. Phạm vi áp dụng...4
1. 2. Đối tợng áp dụng...5
2. Nguyên tắc đấu thầu...6
- Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ ...6
2. 3. Nguyên tắc đánh giá công bằng ...6
2. 4. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh...6
2. 6. Nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt sự quản lý thống nhất của
nhà nớc...6
2. 7. Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hành và bảo hiểm thích đáng...6
3. Hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức áp dụng...6
3. 1. Hình thức lựa chọn nhà thầu...6
3. 2 Phơng thức đấu thầu...7
III. TRình tự tổ chức đấu thầu xây lắp ...8
1. Điều kiện thực hiện đấu thầu ...8
1. 1. Điều kiện mời thầu...8
1. 2. Điều kiện dự thầu ...8
2. Điều kiện đấu thầu quốc tế và u đãi nhà thầu ...8
3. Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp ...8
Bớc 6: Đánh giá xếp hạng nhà thầu ...10
4. Trình tự dự thầu của các doanh nghiệp ...10
5. Những nhân tố ảnh hởng đến việc thắng thầu của một tổ chức xây dựng ...10
5. 1. Năng lực của tổ chức xây dựng...10
5. 2. Khả năng cạnh tranh của tổ chức xây dựng...10
5.3. Những nhân tố bên ngoài tổ chức...10
chơng II 11 tình hình thực hiện công tác đấu thầu tại công ty thiết bị điện tử GTVT...11
I. Giới thiệu chung về công ty thiết bị điện tử gtvt...11
1.Quá trình hình thành và phát triển...11
2. 2. Tiếp xúc ban đầu với bên chủ đầu t và tham gia sơ tuyển (nếu có)...16
2. 3 Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu ...17
2. 4 Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu...18
2.5 Ký kết hợp đồng kinh doanh (nếu trúng thầu) và theo dõi thực hiện hợp đồng. ...18
Biện pháp 1: Vận dụng phơng pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp để ra quyết định tranh thầu ...20
Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy đấu thầu của công ty cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng ...21
Biện pháp 3 : Điều tra nghiên cứu thị trờng và xây dựng các chính sách, chiến lợc tranh thầu phù hợp ...22
Biện pháp 4 : Quản lý nhân viên...24
1. 1. Giai đoạn từ khi thành lập (1960) đến khi đợc xắp xếp lại(1993)...25
1. 2. Giai đoạn sau khi sắp xếp lại (3/1993) đến nay. ...26
2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất...27
2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý. ...27
2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất. ...31
II. Năng lực hiện tại của công ty...32
2. Đặc điểm về máy móc thiết bị và nguyên vật liệu:...33
3. Đặc điểm về lao động...36
4. Năng lực tài chính...39
III. Tình hình thực hiện công tác đấu thầu của công ty xây dựng Sông Đà II trong những năm gần đây...41
1. Tình hình chung...41
2.Trình tự tham gia dự thầu của công ty ...45
3. Đánh giá tình hình thực hiện đấu thầu của công ty trong những năm qua ...45
3.1. Những thành tích ...45
3. 2. Những tồn tại trong công tác dự thầu tại công ty ...46
3. 3. Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên...47
4. Tổ chức quản lý và phối hợp giữa các bộ phận thực hiên công tác dự thầu tại công ty ...47
Quyển 1: Bảng giá dự thầu...49
Quyển 2: Biện pháp thi công...49
Quyển 3: Thông tin chung...49
Các công việc khác...49
Các công việc kết thúc...49
Chơng III 51 một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại công ty xây dựng Sông Đà II...51
I. Định hớng kế hoạch sản xuất kinh doanh 5 năm 2001- 2005 của công ty xây dựng Sông Đà II...51
1. Định hớng phát triển...51
2. Một số mục tiêu chính ...51
2.1.Cơ cấu sản lợng ...52
2.2. Về cơ cấu các công trình trong thi công xây lắp ...52
2.3.Về cơ cấu địa bàn hoạt động ...52
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại công ty xây dựng Sông Đà II ...52
Biện pháp 1: Vận dụng phơng pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp để ra quyết định tranh thầu ...52
Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy đấu thầu của công ty cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng ...56
Biện pháp 3 : Phát huy các biện pháp cải tiến kỹ thuật và thực hiện đầu t có trọng điểm,tập trung vào thiết bị xe máy thi công. ...60
Biện pháp 4 : Điều tra nghiên cứu thị trờng và xây dựng các chính sách, chiến lợc tranh thầu phù hợp ...61
Biện pháp 5: Quản lý nhân công ...66
III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu của công ty xây dựng Sông Đà II. ...66
1. ý kiến đề nghị Tổng Công Ty...66
Kết luận 68