Những cơ hội – thỏch thức và điểm mạnh-điểm yếu của thương mại Hà Nội trong giai đoạn tới.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay (Trang 51 - 54)

THỦ Đễ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI.

3.1.1. Những cơ hội – thỏch thức và điểm mạnh-điểm yếu của thương mại Hà Nội trong giai đoạn tới.

3.1. Định hướng phỏt triển thương mại Hà Nội giai đoạn mới.

3.1.1. Những cơ hội – thỏch thức và điểm mạnh - điểm yếu của thương mại Hà Nội trong giai đoạn tới. Hà Nội trong giai đoạn tới.

Phõn tớch cơ hội-thỏch thức, điểm mạnh-điểm yếu (mụ hỡnh SWOT) là một trong những phương phỏp phõn tớch tối ưu để phõn tớch một ngành phải đối mặt với những yếu tố gỡ từ bờn ngoài và những yếu tố gỡ tồn tại bờn trong bản than nú để tỡm ra định hướng phỏt triển cũng như tỡm cỏch vượt qua những nguy cơ sẽ phải đối mặt trong thời gian tới. Thương mại Hà Nội tuy đó cú những thành cụng đỏng kể nhưng vẫn chưa xứng tầm với vị thế đỏng phải cú, trước mắt lại đối mặt với nhiều thỏch thức trong giai đoạn mới. Do đú, tỡm ra một hệ thống giải phỏp khả thi nhằm đổi mới sự quản lý Nước là cơ sở thỳc đẩy sự phỏt triển thương mại trờn địa bàn Hà Nội.

Những cơ hội của thương mại Hà Nội

Đảng và Nhà Nước, chớnh quyền Thành phố Hà Nội quyết tõm phỏt triển thương mại Hà Nội một cỏch nhanh và mạnh cũng như hội nhập kinh tế quốc tế luụn được đặt ở vị trớ trọng tõm trong hoạch định chớnh sỏch và tăng trưởng kinh tế, nhằm đưa Hà Nội trở thành trung tõm dịch vụ chất lượng cao của cả nước; xõy dựng Hà Nội thực sự trở thành trung tõm thương mại, tài chớnh-tiền tệ, du lịch của cả nước.

Tốc độ thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài của Hà Nội tăng mạnh, năm 2005 Hà Nội đó dẫn đầu cả nước về thu hỳt vốn đầu tư nuớc ngoài, đạt gần 4 tỷ USD, mang lại cho Hà Nội một nguồn đầu tư lớn và cơ hội học hỏi cụng nghệ, phong cỏch làm việc và quản lý của nước ngoài.

Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cho Hà Nội rất nhiều cơ hội giao lưu và phỏt triển thương mại quốc tế, tăng cường hợp tỏc cựng cú lợi là xu hướng chi phối trong quan hệ chớnh trị-kinh tế của tất cả cỏc quốc gia. Hà Nội nếu tận dụng được cơ hội này sẽ giỳp Hà Nội mở rộng thị trường xuất khẩu, khả năng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và tiếp cận những khoa học cụng nghệ trờn thế giới.

Những lợi thế cơ bản của Hà Nội được kế thừa từ thời kỳ trước so với cỏc vựng khỏc đú là cơ sở hạ tầng tương đối hiện đại, cú nguồn lực lớn về vật chất và nhõn lực,mặt khỏc lại cú thị trường lớn, cú sức tiờu thụ tăng trưởng nhanh, cú chất lượng và số lượng lao động tốt.

Thờm vào đú yếu tố thời cơ cũng ủng hộ Hà Nội. Việt Nam vừa gia nhập WTO, đõy là cơ hội rất lớn cho sự tăng trưởng và phỏt triển của ngành thương mại quốc tế và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào Hà Nội trong thời gian tới. Sự tham gia tớch cực vào hệ thống thương mại thế giới sẽ mang lại một mụi trường kinh doanh lành mạnh và minh bạch, cú tớnh hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư.

Những nguy cơ của thương mại Hà Nội

Nền kinh tế Việt Nam cũng như Hà Nội phỏt triển nhanh và mạnh trong những năm vừa qua, tăng trưởng và phỏt triển của Hà Nội xuất phỏt cựng hướng với xu thế mở cửa và hội nhập của cả nước. Một thực tế nhiều nước đó cho thấy rằng xuất phỏt điểm thấp, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp sẽ đi kốm với sự tăng trưởng nhanh trong giai đoạn đầu và đối với Hà Nội thỡ lại càng rừ nột, vỡ Hà Nội vừa là thủ đụ của cả nước, vừa là trung tõm kinh tế-chớnh trị-văn hoỏ nờn trong thời kỳ đầu Hà Nội sẽ là tõm điểm trong chiến lược tăng trưởng và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, do đú tăng trưởng của Hà Nội chắc chắn cao. Tuy nhiờn, sự tăng trưởng này khụng thể kộo dài mói và sẽ bộc lộ rừ nột ngay sau quỏ trỡnh hội nhập, khả năng cạnh tranh của Thủ đụ cũn yếu, khụng cú nhiều cỏc doanh nghiệp đủ mạnh để cạnh tranh trong nước và quốc tế.

Hà Nội cú sự mất cõn đối trong phỏt triển thương mại. Hà Nội quỏ chỳ trọng đến xuất khẩu trong khi đú thương mại nội địa lại khụng được quan tõm đỳng mức. Trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất Hà Nội cũn thấp, khả năng cạnh tranh chưa đỏp ứng được yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cụng tỏc quy hoạch thương mại cũn yếu về hiệu lực và khả năng thực thi. Nguy cơ tụt hậu xa hơn so với thủ đụ của cỏc nước khỏc ngày càng được thể hiện rừ.

Những điểm mạnh của thương mại Hà Nội

Hà Nội là thủ đụ, trung tõm kinh tế chớnh trị văn hoỏ của cả nước nờn là nơi tập trung sức người, sức của, tập trung nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao và là đầu mối tiếp nhận cỏc ứng dụng khoa học cụng nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh.

Hà Nội là nơi tập trung cỏc cơ quan ngoại giao, cỏc sứ quỏn, cỏc văn phũng đại diện nước ngoài và là cầu nối thụng thương giữa Việt Nam với thế giới và là cửa ngừ cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Hà Nội là trung tõm thụng tin về kinh tế xó hội của quốc gia nờn cú thể thu thập thụng tin một cỏch nhanh chúng về thị trường, đõy chớnh là lợi thế của Hà Nội so với cỏc địa phương khỏc.

Cỏc doanh nghiệp thương mại cú lợi thế dễ tiếp cận cỏc nguồn vốn và cỏc khoản tớn dụng trong và ngoài nước hơn so với cỏc địa phương khỏc.

Ngoài ra, Hà Nội là nơi tập trung nhiều lao động cú trỡnh độ cao, cỏc cơ sở nghiờn cứu, cỏc nhà cung cấp, tiờu thụ hang hoỏ trong và ngoài nước, sức mua hang hoỏ lại đứng đầu cả nước.

Yếu tố quyết định đú chớnh là sự quyết tõm đổi mới của ban lónh đạo Thành phố Hà Nội nhằm đạt được cỏc mục tiờu tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Trong đú, UBND Hà Nội đó xỏc định rừ rang rằng thương mại sẽ đúng gúp một phần lớn trong GDP Thành phố trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế.

Những điểm yếu của thương mại Hà Nội

Thương mại Hà Nội tuy tăng trưởng nhanh nhưng khụng bền vững.Nếu phõn tớch về mặt cơ cấu thỡ sẽ nhận thấy mới chỉ tăng về lượng chứ khụng đạt mục tiờu về chất. Bởi vỡ, xuất khẩu của Hà Nội cũng chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thụ, cỏc ngành sử dụng dịch vụ cụng nghệ cao như ngõn hang, tài chớnh, bảo hiểm, du lịch, giỏo dục sẽ thấy rừ nột nguy cơ của thương mại Hà Nội nếu khụng kịp thời đổi mới.

Việc triển khai, sắp xếp đổi mới cỏc doanh nghiệp Nhà Nước cũn chậm, cỏc doanh nghiệp cũn nhỏ lẻ và sức cạnh tranh yếu, kết cấu hạ tầng thương mại yếu, thiếu tớnh đồng bộ và liờn kết trong hệ thống và giữa cỏc doanh nghiệp với nhau.

Kim ngạch xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thụ từ cỏc địa phương lõn cận, tỷ trọng xuất khẩu cỏc mặt hang chế biến cũn hạn chế, ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất cỏc mặt hang xuất khẩu cũn thấp.

Thành phố Hà Nội chưa chỳ trọng đến cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch, chưa cú chiến lược phỏt triển tổng thể cho cỏc ngành thương mại và dịch vụ, trong khi thực tế bản than cỏc ngành dịch vụ cú mối quan hệ mật thiết với cỏc ngành dịch vụ khỏc, thương mại nội địa cú mối liờn quan mật thiết với cỏc hoạt động xuất nhập khẩu. Do đú, cần tạo được mối liờn kết ngành, phối hợp trong cỏc phõn ngành dịch vụ, thương mại nội địa với hoạt động xuất nhập khẩu, sự liờn kết với cơ quan quản lý nhằm đạt được cỏc mục tiờu đặt ra.

Về việc tổ chức lưu thụng, kờnh phõn phối cỏc nguồn hang kinh doanh chưa được hỡnh thành một cỏch cú hệ thống, cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại chưa đảm nhiệm được vai trũ tạo cỏc kờnh, mạng lưới tiờu thụ hang hoỏ. Việt nam bắt buộc phải dần dần mở cửa cỏc ngành dịch vụ theo cam kết quốc tế. Tuy nhiờn, như thực tế đó cho thấy, khi cỏc tập đoàn bỏn lẻ của thế giới tràn vào Việt Nam như Metro, BigC…thỡ cỏc doanh nghiệp Hà Nội đó gặp rất nhiều khú khăn, khả năng cạnh tranh và tổ chức kờnh bỏn hang của cỏc doanh nghiệp Hà Nội chưa đỏp ứng được yờu cầu hội nhập.

Cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Hà Nội khụng cú sản phẩm nào nổi bật và đặc trưng trờn thị trường, phần lớn cỏc sản phẩm cú kim ngạch xuất khẩu cao là xuất phỏt từ cỏc tỉnh lõn cận.

Chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được yờu cầu, kộm am hiểu về chớnh trị và thiếu khả năng ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn riến. Phần lớn cỏc doanh nghiệp dư thừa lao động làm việc kộm hiệu quả làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w