1.Căn cứ xác định phơng hớng phát triểnngành sữa Việt Nam:

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 50 - 55)

1.1. Dự báo về nhu cầu thị trờng tiêu thụ sữa:

*Thị tr ờng quốc tế:

Việc nghiên cứu thị trờng quốc chủ yếu nhìn nhận dới góc độ tác động của thị trờng này tới giá, số lợng và chất lợng nguyên liệu nhập khẩu.

Cơ quan kinh tế nông nghiệp Australia gọi tắt là “ABARE”, khi nghiên cứu về tình hình thị trờng tiêu thụ sữa trong những năm tới đã đa ra một số nhận định nh sau:

Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sữa gia tăng đáng kể tại các thị trờng chủ yếu trên thị trờng thế giới,“ABARE” đã đa ra các số liệu dự báo của “Rabobank International” về mức tăng trởng bình quân hàng năm của các sản phẩm sữa và mức tăng trởng tại các thị trờng, khu vực trên thế giới trong thời kỳ 2000-2006.

Giá cả các sản phẩm sữa có xu hớng tăng: Giá sữa bột gầy trên thị trờng thế giới bắt đầu tăng từ giữa năm 2000. Đến cuối tháng 7 năm 2000 giá môt tấn sữa bột đã lên đến 2000 USD, tăng 31% so với đầu năm. ABARE cũng nhận định rằng giá sữa bột gầy còn có thể tiếp tục tăng trong một vài năm tới với mức bình quân khoảng 6%/năm. Nguyên nhân là do:

Do nhu cầu tiêu dùng sữa trên thị trờng thế giới gia tăng, nhất là tăng nhanh tại các nớc thuộc khu vực Đông á trong khi việc mở rộng sản xuất sữa của các nớc EU, Newzealand, Australia lại diễn ra môt cách chậm trễ, khiến cho l… ợng sữa bột gầy dự trữ tại các khu vực giảm mạnh. Tại các kho dự trữ của EU, lợng dự trữ đã giảm từ 276.000 tấn trong tháng 8/1999 xuống còn 40.000 tấn vào tháng 7/2000. Tại Mỹ, lợng dự trữ còn tơng đối cao trong mùa hè năm 2000, nhng đến tháng 8 năm đó chỉ còn 192.000 tấn.

Một nguyên nhân khác không kém phầm quan trọng làm tăng giá sữa bột gầy là do có việc giảm sự trợ giá xuất khẩu mặt hàng này ở các nớc EU. Tại các nớc này, kể từ tháng 10/1999 đến tháng 6/2000, mức trợ giá xuất khẩu đã giảm 35%. ở mỹ, từ tháng 6/2000 đã xác định hạn ngạch xuất khẩu cho sản phẩm sữa hàng năm,

trong đó việc trợ giá đợc quy định trong phạm vi của chơng trình “Dairy Export Incentive Program” (DEIP), khiến cho lợng xuất khẩu của Mỹ giảm xuống.

Một điểm đặc biệt nữa của thị trờng các sản phẩm sữa thế giới là sự gia tăng tích tụ, trong đó diễn ra sự toàn cầu hoá các xí nghiệp sản xuất này bằng các xí nghiệp sản xuất sữa khác và sự phát triển nhanh của từng công ty. Theo nghiên cứu của các chuyên gia “Rabobank International”, tính từ tháng 1/1998 đến tháng 9/2000, trong ngành công nghiệp sữa đã diễn ra 397 trờng hợp sáp nhập hoặc mua lại các công ty. Quá trình tích tụ trong ngành sữa diễn ra không chỉ trong nội bộ các nớc EU mà còn lan sang các nớc khác. Đồng thời, rất nhiều công ty tăng cờng tiềm lực của mình tại Nam Mỹ. Hiện nay, dẫn đầu về sản lợng các sản phẩm sữa trên thị trờng thế giới là tập đoàn “Nestle”. Trong 2-3 năm trở lại đây, thị trờng thế giới ghi nhận sự phát triển mạnh của tập đoàn “Parmalat” của Italy (Hiện đã có mặt tại tỉnh Bình Dơng-Việt Nam).

Trớc những dự báo về đặc điểm của thị trờng thế giới trong những năm vừa qua và 5-6 năm tới, ngành công nghiệp Sữa của Việt Nam sẽ đáp ứng nhu cầu thị tr- ờng nh thế nào? Để trả lời câu hỏi này, cần thấy rõ những vấn đề cần giải quyết sau đây: Ngành công nghiệp sữa của Việt Nam sinh sau, đẻ muộn và vô cùng nhỏ bé so với các “đại gia” trên thế giới, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng của thị trờng nội địa mới phát triển và còn nhiều tiềm năng lớn bởi mức tiêu dùng sữa của ngời dân Việt Nam còn quá thấp so với thế giớ và còn phải mất nhiều năm phấm đấu để ngành này đáp ứng đợc mức tiêu dùng của ngời dân Việt Nam đạt bằng các nớc trong khu vực chứ cha nói gì theo kịp mức các nớc công nghiệp phát triển. Mặt khác, cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp sữa là đàn bò sữa thì Việt Nam vốn từ xa cha có truyền thống chăn nuôi loại bò này. Trong khi đó, đàn bò sữa hiện nay mới đợc du nhập còn quá nhỏ bé. Lợng sữa của đàn bò mới đáp ứng khoảng 13% nhu cầu nguyên liệu, còn lại gần 90% vẫn phải nhập khẩu từ sữa bột gầy về chế biến.

Tóm lại, từ phân tích trên ta thấy trong thời gian tới giá ngyuên liệu sữa trên thế giới tiếp tục tăng cao, sản lợng xuất khẩu của các nớc có truyền thống trớc đây

sẽ giảm xuống do nhu cầu sử dụng sữa tăng trong khi sức tăng của sản lợng không theo kịp. Điều này hoàn toàn rất bất lợi cho công nghiệp chế biến sữa của Việt Nam nhng lại là điều kiện thuận lợi để ngành chăn nuôi bò sữa phát triển, do các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phải định hớng một phần nguyên liệu trong nớc để giữ khách hàng.

*Thị tr ờng trong n ớc:

Theo số liệu thống kê của Cục khuyến nông – Khuyến lâm (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mức tiêu thụ bình quân trên đầu ngời ở Việt Nam (quy ra sữa tơi ), với hệ số co dãn tiêu dùng sữa của Việt Nam theo nhóm chuyên gia của Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc trong thời kỳ 2001-2010 sẽ đạt khoảng 0,95. Theo dự báo của Viện Chiến lợc – Bộ Kế hoạch và Đầu t, mức tăng trởng thu nhập quốc dân giai đoạn 2001 – 2005 của Việt Nam sẽ đạt khoảng 7,5%/năm, giai đoạn 2006 – 2010 đạt7%/năm. Nếu hệ số co dãn về nhu cầu sữa trong thời kỳ trên là 0,95 thì mức tăng trởng về tiêu thụ sữa tại thị trờng nội địa trong 10 năm tới sẽ đạt khoảng 6,9%/năm. Trên cơ sở đó có thể xác định tổng nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trờng trong nớc đến năm 2005-2010 nh sau:

Bảng 14: Dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trờng nội địa

Đơn vị 2000 2005 2010 Tốc độ tăng trởng bq/năm (%)

Nhu cầu tiêu thụ sữa

Tấn 460.000 644.000 901.600 6,9

(Nguồn: Theo dự báo của Viện Chiến Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Theo dự báo nh bảng dới đây, tốc độ tăng trởng bình quân năm thời kỳ 2000 - 2010 là 6,9%, thấp hơn giai đoạn 1996 - 2000 là 10,6% nhng tính theo sản lợng, măn 2010 sản lợng cao hơn gần gấp đôi so với năm 2000 (sản lợng là 460.000 tấn).

Tiếp đó là dự báo của Viện Chiến lợc - Bộ Kế hoạch và Đầu t về quy mô dân số, đến năm 2005 và 2010 mức tiêu thụ sữa bình quân đầu ngời tại các thời điển sau:

Bảng 15: Tiêu thụ sữa bình quân đầu ngời

Chỉ số Đơn vị 2000 2005 2010

Dân số Ngời 77.685.500 83.352.000 88.758.000

Nhu cầu tiêu thụ sữa Tấn 460.000 644.000 901.600 Mức tiêu thụ bình

quân/ngời

kg(lít)/ng 5,9 7,73 10,16

(Nguồn: Viện Chiến lợc - Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Theo số liệu trên, năm 2010 mức tiêu thụ bình quân đầu ngời là 10,16 lít nhiều hơn gần gấp đôi so với năm 2000 với mức tiêu thụ bình quân đầu ngời là 5,9 lít/ng- ời. Tức là mỗi ngày mỗi ngời bình quân sử dụng hoàn đạt tiêu chuẩn của Nhà nớc về nhu cầu dinh dỡng quy định, là mỗi ngời dùng 7 lít và bảo đảm an ninh dinh d- ỡng quốc gia đến 2010 (tổng nhu cầu là 637.000 tấn với mức hao hụt là 63.700 tấn, nh vậy tổng cầu là 701.000). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Dự báo tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển công nghiệp sữa của Việt Nam: nghiệp sữa của Việt Nam:

Về lý thuyết, hội nhập kinh tế quốc tế là kết quả tất yếu của quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Thời gian qua, nhờ kết quả của các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, lực lợng sản xuất đã lớn mạmh với tốc độ nhanh cha từng thấy. Thị trờng quốc gia trở nên nhỏ hẹp và đặt ra yêu cầu phải tổ chức lại thị trờng trên phạm vi toàn cầu. Yêu cầu này xuất phát từ nhu cầu của các công ty đa quốc gia tiếp đến là sự hội nhập của các siêu cờng và đẫ trở thành trào lu của hầu hết các nớc trên thế giới.

Tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới đối với Việt Nam còn có nhiều thời gian, nhng việc tham gia của Việt Nam vào tiến trình thực hiện khu vực

mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) mà nội dung chính là thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) đợc bắt đầu từ 1/1/1996 và kết thúc vào năm 2006 đến nay là rất khẩn trơng. Theo tiến trình này, chúng ta phải cam kết hoàn thành việc cắt giảm thuế nhập khẩu xuống mức 0-5% vào ngày 1/1/2006. ảnh hởng của tiến trình này đến sự phát triển kinh tế của Việt Namcũng sẽ diễn ra với những mặt tích cực và tiêu cực tơng tự nh hội nhập kinh tế toàn cầu, tuy mới chỉ là ảnh h- ởng của một khu vực trên thế giới nhng cũng sẽ dẫn đến nhiều lo ngại cho toàn nền công nghiệp Việt Nam. Song mức độ thách thức không hoàn toàn xảy ra ngang nhau đối với tất cả mọi ngành công nghiệp. Riêng đối với ngành công nghiệp sữa, để làm rõ khả năng cạnh tranh của ngành này khi thực hiện AFTA, cụ thể là thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), cần phải xem xét nhiều mặt.

Thực hiện những cam kết trong hiệp định ký kết ngày 15/12/1995 tại Băng Cốc, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và ban hành lịch cắt giảm thuế suất thực hiện từ năm 2001 đến 2006 cho hơn 6.200 dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt Nam đã đợc thỏa thuận với các nớc thành viên khác trong ASEAN. Theo lịch trình này các sản phẩm sữa bột nguyên liệu hiện có mức thuế nhập khẩu từ 15-30% (tuỳ theo thành phần chất béo và hàm lợng đờng trong sữa ), đến năm 2003 mức thuế suất cắt giảm xuống còn từ 15-20%, năm 2004 là 15%, năm 2005 là 10% và đến năm 2006 còn 5%. Nh vậy ngành công nghiệp sữa Việt Nam sẽ còn đợc bảo hộ bằng hàng rào thuế quan trong phạm vi 4 năm nữa (với mức bảo hộ giảm dần). Sau khi dỡ bỏ hết hàng rào bảo hộ này, khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp sữa Việt Nam sẽ nh thế nào? Để trả lời đợc câu hỏi này, cần phân tích một số căn cứ sau đây:

*Đối với các n ớc trong khu vực:

Lợi thế về nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sữa: Việt Nam và các nớc trong khu vực Đông Nam á thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, không có truyền thống chăn nuôi bò sữa thuần máu cho năng suất sữa cao. Tơng tự nh Việt Nam,

các nớc trong khu vực cũng đang xây dựng đàn bò sữa lai để có thể tự túc một phần nguyên liệu cho ngành công nghiệp sữa. Trong tơng lai, Việt Nam cũng nh các nớc trong khu vực chủ yếu vẫn phải nhập sữa bột nguyên liệu về chế biến. Do đó, xét về lợi thế nguyên liệu, Việt Nam và các nớc ASEAN có thể nói là ngang bằng, không có nớc nào có khả năng vợt trội.

Lợi thế về trình độ công nghệ và chất lợng sản phẩm: trong những năm qua, Công ty Sữa Việt Nam đã không ngừng đổi mới thiết bị và công nghệ sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, đến nay công ty đã có trên 90 chủng loại sản phẩm. Ngoài Vinamilk, ở Việt Nam đã có một số cơ sở sản xuất của các công ty nớc ngoài có danh tiếng về sữa nh: Foremost (Hà Lan), Nestle (Thụy Sỹ), Parmalat (Italy) Do đó có thể khẳng định rằng: Trình độ công nghệ sản xuất và…

chất lợng sản phẩm của ngành công nghiệp sữa Việt Nam hiện nay đã đạt trình độ hiện đại ngang tầm với thế giới và khu vực.

Lợi thế về giá cả: Cơ sở để hình thành giá thành sản xuất là giá nguyên liệu, cụ thể là giá thu mua sữa tơi của nông dân. Hiện nay Vinamilk và một số công ty khác thu mua của nông dân về đến nhà máy 1kg sữa với giá 3.550 đồng tơng đơng 0,23 USD, trong khi đó giá thu mua của Thái Lan là 0,3 USD, nếu mọi chi phí sản xuất khác của Việt Nam ngang bằng thì giá thành sản xuất sữa tơi của Việt Nam sẽ thấp hơn của Thái Lan, đơng nhiên về giá cả, sản phẩm sữa của Việt Nam có thể cạnh tranh đợc.

*Đối với các n ớc ngoài khu vực ASEAN:

Khi cha gia nhập WTO, Việt Nam còn duy trì hàng rào bảo hộ bằng thuế quanvà phi thuế quan nên các sản phẩm sữa của các nớc này nhập khẩu vào nớc ta sẽ còn chịu mức thuế suất là 30%. Bởi vậy các sản phẩm sữa của Việt Nam vẫn có khả năng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 50 - 55)