V. Xác định tiết diên đai và chiều rộng bánh đa i:
5 Đờng kính và chiều dài các đoạn trục Trục 1.
V.2. Bôi trơn trong hộp giảm tốc: 1.Bôi trơn bánh răng
V.2.1.Bôi trơn bánh răng
Do vận tốc vòng của cấp nhanh v1 <12 m/s nên ta dùng phơng pháp bôi trơn ngâm dầu.
Lấy chiều sâu ngâm dầu lớn nhất khoảng1/3 bán kính của bánh răng lớn
V.2.2.Bôi trơn ổ.
Để bôi trơn ổ ta dùng phơng pháp bôi trơn định kì bằng mỡ với các ổ nằm trên thành hộp.
V.2.3.Dầu bôi trơn hộp giảm tốc :
Chọn loại dầu ôtô máy kéo AK15 để bôi trơn hộp giảm tốc.
V.3.Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp:
Để lắp bánh răng lên trục ta dùng mối ghép then và chọn kiểu lắp là H7/k6 vì nó chịu tải vừa và va đập vừa.
V.3.2. Điều chỉnh sự ăn khớp:
Để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng bánh răng nhỏ tăng lên 10 % so với chiều rộng bánh răng lớn.
Các kích thớc của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc: Bảng2
Tên gọi Biểu thức tính toán
Chiều dày: Thân hộp, δ
Nắp hộp, δ1 δ = 0,03.a + 3 = 0,03.200 + 3 =8 mm > 6mm δ1 = 0,9. δ = 0,9. 8 =7 mm Gân tăng cứng: Chiều dày, e Chiều cao, h Độ dốc e = (0,8 ữ 1)δ = 6,4 ữ 8, chọn e = 8 mm h < 5.δ = 40 mm Khoảng 2o Đờng kính: Bulông nền, d1 Bulông cạnh ổ, d2 Bulông ghép bích nắp và thân, d3 Vít ghép nắp ổ, d4
Vít ghép nắp cửa thăm dầu, d5
d1 > 0,04.a+10 = 0,04.200 + 10 =18 ⇒ d1 = M18 d2 = 0,7.d1 = 0,7. 18 = M12 d3 = (0,8ữ 0,9).d2 ⇒ d3 = M10 d4 = (0,6 ữ 0,7).d2⇒ d4 = M8 d5 =( 0,5 ữ 0,6).d2⇒ d5 = M6 Mặt bích ghép nắp và thân:
Chiều dày bích thân hộp, S3
Chiều dày bích nắp hộp, S4 Bề rộng bích nắp hộp, K3 S3 =(1,4 ữ 1,5) d3 , chọn S3 = 15mm S4 = ( 0,9 ữ 1) S3 = 15 mm K3 = K2 – ( 3ữ5 ) mm = 45 – 5 = 40 mm Kích thớc gối trục:
D2
Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2
Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2
k là khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ Chiều cao h K2 = E2 + R2 + (3ữ5) mm = 25 + 16 + 4 = 45 mm E2= 1,6.d2 = 1,6 . 12 = 20mm.Lấy E2=25 mm R2 = 1,3 . d2 = 1,3. 12 = 16 mm k ≥ 1,2.d2 =14,4 ⇒ k = 15 mm
h: phụ thuộc tâm lỗ bulông và kích thớc mặt tựa Mặt đế hộp:
Chiều dày: Khi không có phần lồi S1
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q
S1 = (1,3 ữ 1,5) d1⇒ S1 = 25 mm
K1≈ 3.d1≈ 3.18 =54 mm
q = K1 + 2δ = 54 + 2.8 = 70 mm; Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa bánh răng với thành trong hộp
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp
Giữa mặt bên các bánh răng với nhau. ∆≥ (1 ữ 1,2) δ ⇒∆ = 10 mm ∆1≥ (3 ữ 5) δ ⇒∆1 = 30 mm ∆2≥δ = 10 mm Số lợng bulông nền Z Z = ( L + B ) / ( 200 ữ 300) ≈ 1200 / 200 = 6 V.4. Kết cấu bánh răng, nắp ổ, cốc lót ...
Vật liệu bánh răng bằng thép, quy mô sản xuất nhỏ, đơn chiéc. Dùng phơng pháp dập tạo phôi. Bánh răng lớn đợc chế tạo lõm dạng nan hoa ở giữa kết hợp với đục lỗ để giảm khói lợng bánh răng và dễ dàng trong vận chuyển cũng nh kẹp chặt khi gia công. Tại các cạnh răng có vát mép tránh tạp trung ứng suất. Các kích thớc có thể chọn nh sau :
hệ số nhỏ dùng cho bánh răng có kích thớc lớn l = ( 0,8 ~ 1,8 ) d
hệ số nhỏ dùng đối với mối ghép chặt, hệ số lớn dùng với mối ghép di động
D = ( 1,5 ~1,8 ) d trong đó hệ số nhỏ dùng với bánh răng chế tạo bằng thép và sử dụng lắp ghép có độ dôi.
C = ( 0,2 ~ 0,3 )b
do = ( 12 ~ 25 ) mm , đục 4 đến 6 lỗ
Nắp ổ đợc chế tạo bằng gang GX15-32. Trong HGT này ta sử dụng 2 kiểu nắp ổ. Kiểu 1 nắp có lỗ thủng để cho trục xuyên qua, Mặt nắp ổ phình ra tạo bề dày để khoét rãnh lắp vòng phớt. Phần lắp vào lỗ hộp đợc chế tạo với độ dốc nhỏ để dễ đúc, Đoạn gờ tiếp xúc với thành lỗ hộp không yêu cầu lớn khoảng 3 ~ 4 mm dùng để định tâm nắp ổ . Kiểu nắp 2 tơng tự nh kiểu 1 nhng không có lỗ xuyên thủng qua. Mặt nắp ổ lỗm vào nhằm giảm bớt kích thớc nắp ổ. Chiều dày bích nắp cả 2 kiểu trên lấy bằng 0,7 ~ 0,8 chiều dày thành nắp ổ.