II. Các biện pháp phát triển thơng mại ViệtNam trong điều kiện kinh tế mở, hớng mạnh về xuất
A. Các biện pháp từ phía nhà nớc.
2.1 Xây dựng định hớng chiến lợc phát triển các ngành kinh tế và các vùng phù hợp với điều kiện hội nhập.
phù hợp với điều kiện hội nhập.
II.1.1 Xây dựng một nền kinh tế mở, hớng mạnh về xuất khẩu.
Trong thế giới hiện đại, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa lại có thể xây dựng đợc cho mình một nền kinh tế phát triển. Mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế chung đối với tất cả các nớc. Tuy nhiên, với nền kinh tế xuất phát muộn và nông nghiệp là bộ phận cấu thành chủ yếu nh nớc ta, thì trong giai đoạn đầu tiên của quá trình hội nhập, Việt Nam cần phải nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu những ngành sản xuất truyền thống mà nớc ta có lợi thế. Đồng thời, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và trình độ quản lý của các nhà đầu t nớc ngoài, chúng ta cần đón đầu và tiếp cận một số ngành có hàm lợng công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn với lao động lành nghề để làm ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh cao trong buôn bán quốc tế sau này. Đó
là các ngành: chế biến lơng thực thực phẩm, dệt may, da giày, khai thác và chế biến dầu khí xuất khẩu các sản phẩm l… ơng thực thực phẩm qua chế biến vừa tạo ra lợi nhuận và kim ngạch cao vừa tránh đợc hàng rào bảo hộ của các nớc thành viên đối với hàng nông sản cha qua chế biến.
Tuy nhiên, đẩy mạnh xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá và đa phơng hoá cần phải chú ý là không đợc tập trung vào một số ít mặt hàng, không để từng mặt hàng quá phụ thuộc vào một thị trờng: tăng thị phần trên những thị trờng truyền thống, khai thông và mở rộng thị trờng mới; đặc biệt chú ý mở rộng quan hệ thơng mại và đầu t với các nớc Đông Nám á, với các thị trờng có tiềm năng lớn nh Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật, EU Tăng c… ờng sự phối hợp có hiệu quả giữa cơ quan nhà nớc với các hiệp hội và các doanh nghiệp để đẩy mạnh công tác tiếp thị, xâm nhập thị trờng. Có cơ chế khuyến khích và tạo thuận lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài làm cầu nối cho hàng Việt Nam đi vào thị trờng nớc sở tại. Thực hiện nghiệm túc cơ chế quản lý xuất- nhập khẩu thời kỳ 2001-2005. Điều chỉnh sự phân công lao quản lý nhà nớc. Mở rộng hoạt động hỗ trợ và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, hỗ trợ về thông tin, lập trung tâm thơng mại ở nớc ngoài, tham dự triển lãm, hội chợ. Xây dựng cơ chế bảo hiểm hàng xuất khẩu trớc những biến động khó lờng của giá cả thị trờng thế giới, nhất là hàng nông sản xuất khẩu.
2.1.2 Xây dựng chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc một cách có lựa chọn , có điều kiện và có thời hạn đi đôi với công bố lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu .
Thực tiễn là ở các quốc gia tăng trởng cao nhờ xuất khẩu, dù đã đạt gần tới tỷ suất tự do hoá hoàn toàn, họ vẫn thực hiện một số biện pháp bảo hộ thị trờng trong nớc. Thậm chí ở ngay những quốc gia công nghiệp phát triển – những ngời khởi xớng và dẫn dắt việc cắt giảm bảo hộ tiến tới tự do hoá hoàn toàn th- ơng mại cũng tồn tại vấn đề bảo hộ thị trờng trong nớc bằng thuế quan.
áp dụng vào tình hình Việt Nam, việc bảo hộ thị trờng trong nớc là tối quan trọng vì trong thời gian trớc mắt, chúng ta cha thấy dấu hiệu gì về tăng xuất khẩu khi gia nhập AFTA, những nỗ lực trong nớc để bảo vệ, hỗ trợ cho những mặt hàng xuất khẩu sẽ rất cần thiết để hạn chế sức ép nhập khẩu. Bên cạnh đó, vì CEPT có tác động kích thích xuất khẩu chủ yếu đối với các mặt hàng chế
biến, nên việc thực hiện các biện pháp hỗ trợ để điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ phần các mặt hàng chế biến xuất khẩu sẽ là rất quan trọng. Mặt khác, những hỗ trợ về vốn, thông tin, công nghệ, thuế và các u đãi khác là cần thiết để hàng hóa Việt Nam có vị thế cạnh tranh. Sự bảo hộ sản xuất trong nớc sẽ góp phần giảm dần sự chênh lệch về trình độ công nghệ, mẫu mã.
Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận rằng, việc duy trì hay xoá bỏ chính sách bảo hộ sản xuất nội địa bao giờ cũng có tác động mang tính hai mặt. Nếu bảo hộ quá lâu và quá cao thì sẽ làm cho các nhà sản xuất ỷ lại và trì trệ. Song nếu xoá bỏ bảo hộ quá nhanh thì có thể dẫn tới sự phá sản của sản xuất trong nớc, giao thị trờng nội địa cho thị trờng ngoại quốc.
Chính vì vậy, có một vấn đề đặt ra là khi tham gia AFTA, Việt Nam cần phải xây dựng cho mình một chính sách bảo hộ đúng đắn sao cho vừa đáp ứng đợc yêu cầu của CEPT/AFTA đặt ra vừa bảo đảm cho các ngành sản xuất trong n- ớc thích nghi, quen dần với môi trờng không có sự bảo hộ theo kiểu cũ (cấm hoặc hạn chế, hoặc nâng cao mức thuế nhập khẩu lên rất cao).
Muốn vậy, khi thực hiện các chính sách bảo hộ chúng ta cần phải chú ý đến các vấn đề sau:
- Chỉ bảo hộ những mặt hàng mà sản xuất trong nớc đáp ứng nhu cầu tăng tr- ởng kinh tế, có tiềm năng phát triển về sau, tạo đợc nguồn thu ngân sách và giải quyết lao động.
- Việc bảo hộ đó phải đợc thống nhất cho mọi thành phần kinh tế, kể cả các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Chính sách bảo hộ phải đợc quy định cho từng trờng hợp, từng thời gian và không bảo hộ vĩnh viễn cho bất kỳ hàng hóa nào.
- Bảo hộ thị trờng trong nớc, do đó, phải phù hợp với các tiến trình tự do hoá thơng mại và các hiệp định quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.