Đánh giá cơ cấu cạnh tranh của ngành

Một phần của tài liệu Một số biện pháp về việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty BVJH (Trang 45 - 52)

I Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1. Đánh giá cơ cấu cạnh tranh của ngành

Phân tích cơ cấu ngành do GS Michael Porter ở trờng kinh doanh Harvard đa ra. Còn gọi là phơng pháp 5 lực lợng cấu trúc cạnh tranh trong một ngành.

Sơ đồ 1:Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter

Những người gia nhập tiềm năng

Người

cung ứng Người mua

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Sự cạnh tranh giữa các DN đang tồn tại gia nhập Mối đe doạ Sức Sức mạnh của người người cung ứng

Mối đe doạ thay thế

1.1. Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh giữa các đối thủ

Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh không phải ngành nào cũng giống nhau. Trong một số ngành thì cạnh tranh diễn ra gay gắt, tìm cách để tiêu diệt lẫn nhau, nhng cũng có ngành các doanh nghiệp hợp tác với nhau cùng nhau phát triển. Mức độ đó đợc xác định bởi những yếu tố sau:

Tăng trởng của ngành

Tăng trởng của ngành đang tăng nhanh thì các doanh nghiệp có thể tăng trởng mà không cần phải chiếm thị phần của các đối thủ, do đó thời gian quản lí sẽ đợc dành cho việc duy trì sự tăng trởng cùng với tăng trởng nhanh của ngành chứ không dùng để tấn công đối thủ. Vì vậy trong những ngành đang tăng trởng thì mức độ căng thẳng trong cạnh tranh ít hơn. Ngợc lại

những ngành phát triển chậm hoặc đang suy giảm thì cạnh tranh diễn ra gay gắt.

Chi phí cố định hoặc chi phí lu kho

Chi phí cố định hoặc lu kho cao thì nếu không duy trì đợc lợng bán thì sẽ dẫn đến tăng chi phí và giảm lợi nhuận. Vì vậy nếu chi phí này cao dẫn đến mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cao.

Sự vợt công suất không liên tục

Nếu ngành trải qua thời kỳ vợt công suất và do cầu lao động hay tính kinh tế của qui mô đòi hỏi những bổ sung cho công suất là rất lớn thì sự cạnh tranh gay gắt hơn.

Số các doanh nghiệp và qui mô tơng đối của chúng

Nếu số doanh nghiệp sản xuất hàng hóa thay thế lớn thì sự cạnh tranh sẽ có xu hớng căng thẳng. Số doanh nghiệp nhỏ thì sự cạnh tranh sẽ ít hơn. nhng nếu các doanh nghiệp trong cùng một ngành có cùng qui mô thì sẽ tăng cạnh tranh. Nh vậy mức độ cạnh tranh sẽ là thấp nếu trong ngành có tơng đối ít doanh nghiệp và trong các doanh nghiệp đó có 1 doanh nghiệp thực sự mạnh hơn hẳn.

Sự đa dạng của các đối thủ cạnh tranh

Nếu nh các đối thủ cạnh tranh có mục đích giống nhau, có văn hóa Công ty và có các mối quan hệ khác với Công ty mẹ tơng đối giống nhau thì sự cạnh tranh diễn ra ít căng thẳng hơn.

Lợi ích của doanh nghiệp

Sự cạnh tranh đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp, đóng góp của thành công cho lợi nhuận hay vì một giá trị chiến lợc nào đó thì sự cạnh tranh diễn ra cực kỳ gay gắt.

Doanh nghiệp kinh doanh trong những ngành mà chi phí rút khỏi cao thì các doanh nghiệp thận trọng ở lại ngành và sự cạnh tranh đó diễn ra gay gắt. Chi phí rút khỏi ngành có thể bao gồm chi phí tài chính, hoặc mất mát về giá trị của các tài sản chuyên môn cao và cũng có thể là giá trị tâm lí nh cán bộ quản lí không từ bỏ chức vụ, mất chức vụ, uy tín.

1.2. Mối đe doạ từ những ngời gia nhập mới

Mối đe doạ những ngời gia nhập mới, nó đợc xác định bằng "độ cao của các hàng rào gia nhập". Nếu hàng rào gia nhập cao thì các doanh nghiệp ở trong ngành không quan tâm đến sự cạnh tranh từ phía những ngời mới gia nhập, nhng nếu hàng rào gia nhập thấp thì sự gia nhập dễ dàng diễn ra, dẫn đến cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong ngành với các doanh nghiệp mới gia nhập. Hàng rào gia nhập đợc quyết định bởi các yếu tố sau:

- Tính kinh tế của qui mô.

- Sự khác biệt của sản phẩm và lòng trung thành với nhãn hàng. - Đòi hỏi về vốn

- Chi phí chuyển đổi với ngời mua. - Các kênh phân phối.

- Lợi thế về chi phí tuyệt đối. - Sự trả đũa dự kiến.

- Chính sách của chính phủ.

1.3. Mối đe doạ từ các sản phẩm thay thế

Nếu sản phẩm thay thế cho các sản phẩm của ngành là sẵn có thì khách hàng có thể mua các sản phẩm thay thế vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp cạnh tranh sản phẩm của mình với sản phẩm thay thế.

- Giá và công dụng tơng đối của các sản phẩm thay thế. - Chi phí chuyển đổi khách hàng.

- Khuynh hớng thay thế của ngời mua.

1.4. Sức mạnh của ngời mua

Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp phụ thuộc vào sức mạnh của ngời mua. Sức mạnh ngời mua phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là mức độ nhạy cảm về giá và việc mặc cả nợ của họ.

1.5. Sức mạnh của ngời cung ứng

Sức mạnh của ngời cung ứng là lực lợng thứ 5 tác động đến mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp theo phơng pháp "5 lực lợng" của Meachel Porter. Lực lợng này phụ thuộc vào các yếu tố.

- Sự khác biệt của đầu vào.

- Chi phí của việc chuyển sang ngời cung ứng khác. - Sự sẵn có của các đầu vào thay thế.

- Sự tập trung của ngời cung ứng.

- Chi phí tơng đối so với tổng chi phí mua.

-Anh hởng của đầu vào đến chi phí hoặc sự khác biệt sản phẩm. - Mối đe doạ của việc liên kết xuôi của những ngời cung ứng.

Sự phân tích cơ cấu cạnh tranh ngành đòi hỏi phân tích một loạt các yếu tố (hơn 30 yếu tố).Nhng khi phân tích ta có thể tập trung vào một số yếu tố quan trọng, từ đó đánh giá đợc mức độ cạnh tranh của ngành.

2. Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

2.1. Nguồn nhân lực

Nhân lực là yếu tố quyết định đến sản xuất kinh doanh, bao gồm: - Ban giám đốc doanh nghiệp

- Cán bộ quản lý ở doanh nghiệp

- Cán bộ quản lý ở cấp trung gian, đốc công và công nhân

a. Ban giám đốc doanh nghiệp

Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp. Là những ngời vạch ra chiến lợc, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Các Công ty cổ phần, những Tổng Công ty lớn, ngoài Ban giám đốc còn có hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là đại diện cho các chủ sở hữu doanh nghiệp, quyết định mọi phơng hớng, vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Các thành viên trong ban giám đốc có ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu các thành viên của ban giám đốc có trình độ kinh nghiệm, khả năng đánh giá, năng động, có mối liên hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không những chỉ lợi ích trớc mắt nh: tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn cả uy tín của doanh nghiệp - lợi ích lâu dài và đây mới là yếu tố quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trờng hợp lý tởng là các thành viên của ban giám đốc là các chủ sở hữu khác nhau: ngời cho vay, khách hàng... khi các thành viên ban giám đốc sở hữu một bộ phận cổ phần đáng kể của doanh nghiệp thì khi đó sự an toàn của doanh nghiệp là cao. Việc sở hữu một phần đáng kể cổ phiếu có thể làm tăng trách nhiệm của ban giám đốc đối với các doanh nghiệp và đối với các chủ sở hữu khác, và nh vậy họ sẽ quan tâm tới việc giữ gìn và nâng cao khả năng cạnh trạnh của doanh nghiệp.

Những ngời quản lý chủ chốt mà có kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả năng ra quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quản lý và sự hiểu biết về doanh nghiệp thì sẽ là một lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp. Bởi vì họ là những ngời quản lý, theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ có thuận lợi khi đội ngũ có cán bộ quản lý có đầy nhiệt huyết, mặt khác các cán bộ quản lý với những trình độ hiểu biết khác nhau có thể tạo ra nhiều ý tởng sáng tạo trong chiến lợc kinh doanh, phù hợp với sự phát triển và khả năng của doanh nghiệp.

c. Cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân

Nguồn cán bộ của doanh nghiệp phải đồng bộ. Sự đồng bộ này không chỉ thực tế là đội ngũ lao động của doanh nghiệp là từ những nhóm ngời khác nhau mà còn xuất phát từ yêu cầu kết hợp nguồn nhân lực với các nguồn lực về tổ chức và vật chất.

Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say làm việc của họ là một yếu tố tác động rất mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, bởi vì khi tay nghề cao lại nhiệt tình lao động thì nhất định chất lợng sản phẩm sẽ đợc bảo đảm, năng suất lao động sẽ cao. Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể tham gia và đứng vững trong cạnh tranh. Muốn có đợc điều này các doanh nghiệp phải đợc tổ chức đào tạo lại đội ngũ công nhân, phân chia bậc thợ, có khen thởng thích đáng để khuyến khích ngời lao động hăng say hơn nữa trong công việc.

2.2. Nguồn lực vật chất của doanh nghiệp

Tình trạng, trình độ máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hởng một cách mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của một doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm. Ngoài ra, công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị cũng ảnh hởng đến giá thành và do đó ảnh hởng tới giá bán của sản phẩm. Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại công nghệ sản xuất tiên tiến thì sản phẩm của doanh nghiệp đó nhất định có chất lợng cao và với các u thế khác nữa thì khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp là cao. Ngợc lại không một doanh nghiệp nào có thể nói

là có khả năng cạnh tranh cao khi mà trong tay họ là một hệ thống máy móc cũ kỹ với công nghệ sản xuất lạc hậu, thì khi đó chất lợng sản phẩm không đảm bảo, chi phí sản xuất lớn do sực lạc hậu của máy móc.

2.3. Tiềm lực tài chính doanh nghiệp

Bất cứ một hoạt động đầu t, mua sắm hay phân phối nào cũng đều phải xét, tính toán trên tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu t mua sắm trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để duy trì và nâng cao sức cạnh tranh, cung cấp tín dụng thơng mại, khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tăng lợi nhuận và củng cố vị trí của mình trên thơng trờng.

2.4. Tiềm lực khoa học kỹ thuật nắm bắt công nghệ thông tin

Ngày nay do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cuộc chiến giữa các doanh nghiệp trở thành chiến tranh trí trệ, khoa học kỹ thuật và công nghệ, doanh nghiệp có đợc tiềm lực về khoa học công nghệ thực sự là một điểm mạnh nhằm đảm bảo năng suất chất lợng, giá thành hạ...

Một phần của tài liệu Một số biện pháp về việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty BVJH (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w