49.600 55.760 71.300 2 Đầu tư vào MMTB và

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ở Công ty TNHH SENA Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 41)

2 - Đầu tư vào MMTB và

CN

35.24 6

15.868 20.823 30.225 35.363

Tốc độ tăng liên hoàn -55% 31,23% 45,15% 17%

3 - Đ.tư phát triển nguồn nhân lực

660 1.549 1.738 1.362 3.024

Tốc độ tăng liên hoàn 134,7% 12,2% -21,6% 122%

4 - Đ.tư cho hoạt động marketing

4.658 6.774 7.255 3.847 5.847

Tốc độ tăng liên hoàn 45,4% 7,1% -47% 51,9%

0

Tốc độ tăng liên hoàn -34,2% 27,8% 2,7% 33,2%

(Đơn vị: triệu đồng)

Trong giai đoạn 2003-2007, Công ty TNHH SENA Việt Nam đã rất chú trọng mua sắm máy móc thiết bị, thể hiện ở quy mô năm sau cao hơn năm trước, ngoại trừ năm 2004 (do năm 2003, Công ty có dự án xây dựng nhà xưởng có quy mô lớn. Năm 2007, vốn đầu tư cho mua sắm máy móc thiết bị đạt giá trị cao nhất: 35,363 tỷ đồng. Chỉ tiêu khác bao gồm: đầu tư xây dựng nhà xưởng, đầu tư cho thông tin và đầu tư cho tổ chức quản lý; trong đó đầu tư xây dựng nhà xưởng chiếm phần lớn. Có thể thấy trong giai đoạn trên, vốn đầu tư vào xây dựng nhà xưởng của Công ty cũng tăng tương ứng với vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và công nghệ. Từ năm 2004 đến năm 2007, vốn đầu tư vào xây dựng nhà xưởng liên tục tăng từ 15,5 tỷ đồng lên tới 27 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi. Qua bảng số liệu trên ta thấy, quy mô vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực và cho hoạt động Marketing thay đổi thất thường, tùy theo nhu cầu từng năm.

Để tìm hiểu và phân tích sâu hơn, ta nghiên cứu cơ cấu vốn của Công ty được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 10: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển của Công ty TNHH SENA Việt Nam phân theo các lĩnh vực

STT Năm 200

3

200 4

2005 2006 2007

1 Tổng vốn đầu tư 100 100 100 100 100

8

3 - Đ.tư phát triển nguồn nhân lực 1,03 3,9 3,5 2,44 4,24 4 - Đ.tư cho hoạt động marketing 7,27 17,1 14,6

3

6,9 8,2

5 - Đầu tư khác 36,7 39 39,8

9

36,4 6

37,96

(Đơn vị: %)

Đầu tư vào máy móc thiết bị và công nghệ là lĩnh vực được Công ty chú trọng nhất với tỷ trọng vốn trung bình trong 5 năm vừa qua khoảng 50%, riêng trong 2 năm 2003 và 2006, tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực này đã đạt 55%. Tiếp đến là tỷ trọng đầu tư khác, trong đó chủ yếu là đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất. Vốn đầu tư vào lĩnh vực này chiếm tỷ trọng khá ổn định, giao động từ 36% đến 40% trong 5 năm. Đầu tư vào lĩnh vực Marketing và đầu tư phát triển nguồn nhân lực chia nhau tỷ lệ 10-20% còn lại.

Qua phân tích tỷ trọng vốn đầu tư theo lĩnh vực ở trên, ta thấy Công ty TNHH SENA Việt Nam mới chỉ chiếm một tỷ trọng vốn đầu khiêm tốn cho hoạt động Marketing và cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực. Điều này có thể hiểu được do trong giai đoạn hiện tại, Công ty đang tiến hành triển khai các dự án xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị. Tuy nhiên, Marketing và nguồn nhân lực là những lĩnh vực rất quan trọng trong chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, do đó Công ty cần chú trọng dành nhiều vốn đầu tư hơn trong tương lai.

2.3Hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam

Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại, tiên tiến là một trong những ưu tiên hàng đầu của Công ty TNHH SENA Việt Nam. Kể từ khi có ý định đi vào sản xuất các sản phẩm máy bơm nước và các thiết bị vệ sinh, thiết bị gia dụng, Công ty đã cử người sang các nước có trình độ sản xuất tiên tiến để học hỏi kinh nghiệm sản xuất của nước bạn và tìm kiếm những công nghệ phù hợp có thể đưa vào sản xuất tại Việt Nam. Có thể thấy, ngay từ đầu, Công ty đã định hướng đầu tư nâng cao khả năng của mình bằng việc sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại với công nghệ tiên tiến trên thế giới.

- Đối với sản phẩm máy bơm điện, Công ty TNHH SENA Việt Nam sử dụng dây chuyền công nghệ theo tiêu chuẩn của Đức, Nhật kết hợp với các dây chuyền công nghệ mà Công ty đã có thể đáp ứng và phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng. Nhìn chung, các hãng sản xuất máy bơm trên thị trường hiện nay đều sử dụng những máy móc, công nghệ ở tầm trung bình và dưới trung bình. Một số chỉ có những máy móc thiết bị thô sơ phục vụ cho việc lắp ráp sản phẩm. Các chi tiết được thuê gia công ở các nơi khác hoặc nhập linh kiện từ Trung Quốc.

Sơ đồ 2: Dây chuyền sản xuất máy bơm điện

Quy trình công nghệ sản xuất máy bơm điện:

Khâu đầu tiên của quá trình sản xuất chính là nguyên vật liệu đầu vào, nguyên liêu ở đây là những phôi kim loại đen và kim loại màu. Phôi kim loại được đưa vào các máy gia công cơ khí để gia công thành các loại chi tiết kích cỡ khác nhau theo yêu cầu sản xuất. Khi phôi đã được cắt, gọt theo các cỡ yêu cầu thì được đưa vào các thiết bị gia công lần 2 để căn chỉnh lại đến khi được hình dạng, kích thước yêu cầu. Các chi tiết sau khi được gia công sẽ được

chuyên sang phân xưởng lắp ráp, kết hợp với các bán thành phẩm khác để lắp ráp thành các sản phẩm hoàn chỉnh. Cuối cùng là công đoạn kiểm tra chất lượng, dan nhãn mác, đóng gói và nhập kho thành phẩm.

Bảng 11: Các công nghệ đang được sử dụng tại Công ty TNHH SENA Việt Nam

STT Công nghệ Xuất xứ Giá thành (USD)

1 Dây chuyền sản xuất máy bơm điện Đức & Nhật 500.0002 Dây chuyền sản xuất vòi sen tắm Sinil, Hàn 2 Dây chuyền sản xuất vòi sen tắm Sinil, Hàn

Quốc

450.000

3 Dây chuyền sản xuất chậu Inox đồng bộ Sunmyeng, Hàn Quốc Hàn Quốc

600.000

4 Dây chuyền sản xuất bồn tắm Acrylic Trung Quốc 450.0005 Dây chuyền sản xuất phụ kiện, dây cấp Đức & Hàn 5 Dây chuyền sản xuất phụ kiện, dây cấp Đức & Hàn

Quốc

150.000

6 Dây chuyền sản xuất cửa nhựa Đức 412.3907 Dây chuyền sản xuất kính hộp Đức 365.220 7 Dây chuyền sản xuất kính hộp Đức 365.220

Công ty TNHH SENA Việt Nam sử dụng khá nhiều công nghệ tiên tiến từ nước ngoài. Nguồn gốc của các công nghệ đa dạng, đến từ Đức, Hàn Quốc, Nhật và Trung Quốc với giá thành khá cao, chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong các dự án đầu tư của công ty. Chi tiết về máy móc thiết bị sử dụng trong các dây chuyền công nghệ của Công ty được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 12: Máy móc thiết bị được sử dụng ở Công ty TNHH SENA Việt Nam

STT Tên máy Model Số lượng Xuất xứ I Dây chuyền sản xuất máy bơm điện

1 Máy gia công đa trạm 3 Đức

2 Máy gia công thủy lực 6 mũi 3 Đức

3 Máy gia công cơ 6 mũi 3 Nhật

4 Máy gia công xoay 2 mũi 3 Nhật

5 Máy tiện 12 Nhật

6 Máy mài 10 Nhật

7 Máy cắt nguyên liệu, cắt via 7 Đức

8 Máy ép thủy lực tạo hố, tạo bàn 5 Đức

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ở Công ty TNHH SENA Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w