Bảng 3.1: Báo cáo ựánh giá rủi ro quốc gia VN của trung tâm tình báo kinh tế Anh (EIU) tháng 3/2009 09-2008 10-2008 11-2008 12-2008 01-2009 02-2009 03-2009 Rủi ro tiền tệ (ựiểm) 57 58 60 60 62 62 62 Rủi ro tiền tệ (xếp hạng) B B B B B B B Rủi ro ngân hàng (ựiểm) 68 69 68 68 68 68 68 Rủi ro ngân hàng (xếp hạng) CCC CCC CCC CCC CCC CCC CCC Rủi ro cấu trúc kinh tế (ựiểm) 65 63 65 65 63 63 63 Rủi ro cấu trúc kinh tế (xếp hạng) CCC CCC CCC CCC CCC CCC CCC Rủi ro quốc gia (ựiểm) 61 63 63 63 64 64 64 Rủi ro quốc gia (xếp hạng) B CCC CCC CCC CCC CCC CCC
Ghi chú : Cách cho ựiểm ựánh giá và xếp hạng 100-89 = D; 92-79 = C; 82-69 = CC; 72- 59 = CCC; 62-49 = B; 52-39 = BB; 42-29 = BBB; 32-19 = A; 22-9 = AA; 12-0 = AAA . Khu vực ranh giới ựiểm ựể xếp hạng tùy thuộc quan ựiểm nhà phân tắch quyết ựịnh
Nguồn : đánh giá rủi ro quốc gia (Vietnam - Country Risk Report), EIU ( 3 -2009 )
Rủi ro về chủ quyền. Tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP của VN năm 2008 là khoảng 48,6%, tốc ựộ tăng trưởng GDP chậm lại, ngân sách chi tiêu của Chắnh phủ sẽ trở nên khó khăn hơn. Vì vậy, ựể ựảm báo ngân sách năm tài chắnh thì Chắnh phủ buộc phải gia tăng các khoản nợ. điều này sẽ làm gia tăng áp lực lên khả năng trả nợ của VN.
Rủi ro tiền tệ. Việc sụt giảm trong dự trữ ngoại hối sẽ hạn chế khả năng can thiệp của Chắnh phủ khi xảy ra khả năng sụp ựổ của VND do ựó sẽ gia tăng khả năng khủng hoảng tiền tệ tại VN.
Rủi ro khu vực ngân hàng. Rủi ro của hệ thống NH VN là không thật sự bị ảnh hưởng một cách rõ ràng trong cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu. Tuy nhiên, rủi ro này vẫn tăng cao cùng với sự sụt giảm trong tăng trưởng của kinh tế VN. Bên cạnh ựó, những vấn ựề liên quan ựến các nợ xấu lớn không ựược công bố rõ ràng. Mà nguyên nhân của các khoản nợ xấu này phần lớn là do sự sụt giảm nghiêm trọng của TTCK cũng như thị trường BđS. đây này dẫn tới những lo ngại về khả năng dễ ựổ vỡ của hệ thống ngân hang.
3.1.2 IMF và ựánh giá tắnh dễ tổn thương của hệ thống tài chắnh VN.
Khả năng dễ bị tổn thương của hệ thống NH Việt Nam. Theo ựánh giá của IMF, hệ thống tài chắnh của VN ựang có những dấu hiệu cho thấy khả năng dễ bị tổn thương khi có một cú sốc xảy ra21.
Hình 3.1: Một số chỉ số NH VN 2006 Ờ 2008
Nguồn : IMF Country Report No. 09/110 , Vietnam, 04/2009
Căng thẳng trong hệ thống NH tăng lên trong năm 2008. Ngành NH VN bị ảnh hưởng chủ yếu
bởi ựiều kiện thanh khoản trong nước chặt chẽ hơn, lãi suất ựược nâng cao. Cùng với ựó, nửa ựầu năm 2008, giá cả tài sản giảm mạnh trong và tình hình tăng trưởng bị suy giảm nửa cuối năm này. Tỉ lệ nợ vay trên tiền gửi cao và sự tắn nhiệm trong việc cho vay liên NH, một số NH thương mai gặp phải vấn ựề về thanh khoản khi NHTW thắt chặt tiền tệ. Những NH cổ phần tư nhân nhỏ hơn bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn cả. Chất lượng tài sản cũng giảm sút, với những khoản nợ xấu tăng lên 3% trong tháng 10/2008 (gấp ựôi cuối năm 2007).
Năm 2009 là năm ựầy thử thách với các NH VN. Rủi ro tắn dụng ựược dự báo vẫn là mối quan
ngại hàng ựầu. Tăng trưởng tắn dụng nhanh chóng trong vòng hai năm qua, cộng với những hoạt ựộng kinh tế ựược dự báo giảm sút, có thể dẫn ựến những vấn ựề về chất lượng tài sản. Các NH phụ thuộc khá nhiều vào các khoản vay của các doanh nghiệp (khoảng 2/3 tổng các khoản vay), mà tỉ lệ vỡ nợ của các doanh nghiệp này, ựặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ựược dự báo tăng lên. Các NH cũng bị ảnh hưởng bởi thị trường BđS do những khoản vay cầm cố (10% tổng các khoản vay), mặc dù tỉ lệ nợ vay trên giá trị của các NH (35-50%) có thể giúp các NH này phần nào tránh ựược những tác ựộng từ sự xuống dốc của thị trường BđS. Các khoản vay bằng ựồng ngoại tệ (20% tổng các khoản vay của NH) có nguy cơ chuyển thành các khoản nợ xấu nếu VND mất giá. Các NH cũng ựối mặt với rủi ro thanh khoản ựặc biệt là những NH nhỏ.
Tắnh dễ bị tổn thương ựa dạng theo từng loại NH. Các NH cổ phần nhỏ và vừa, với vị thế
thanh khoản yếu và tăng trưởng nợ vay nhanh trong thời gian qua ựược xem là dễ tổn thương nhất trong ựiều kiện suy giảm chu kỳ. Chất lượng tài sản, cộng với nền tảng vốn tương ựối mỏng và ắt ựược góp vốn là những tồn tại ựối với những NH thương mại quốc doanh, chiếm tới 50% tổng tài sản hệ thống NH mặc dù có thể nhận ựược sự hỗ trợ từ Chắnh phủ. Những NH cổ phần lớn hơn vững mạnh hơn, do có lợi nhuận biên chắc chắn và nguồn thu ựược ựa dạng
hóa cũng như ựược tài trợ tốt. Một số NH thậm chắ còn nhận ựược lợi ắch từ ựầu tư và chuyển giao kiến thức bởi các NH nước ngoài lớn trong những năm qua.
Nhìn chung, vị thế vốn ựang ựược tăng cường của các NH có thể giúp các NH VN tiết giảm các ảnh hưởng từ suy giảm kinh tế. Tuy nhiên, sự thiếu sót quan trọng trong tắnh minh bạch tài chắnh và kiểm soát các NH ựã là phức tạp hóa những phân tắch về tắnh dễ bị tổn thương của các NH ở VN.
TTCK sụt giảm và rủi ro trên TTCK. Có thể nói, sự sụt giảm của TTCK trong năm 2008 căn nguyên không phải do chịu tác ựộng từ cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu mà nó chỉ như Ộdầu ựổ lửaỢ trong thời gian vừa qua. TTCK VN bắt ựầu có dấu hiệu ựi xuống từ cuối năm 2007 và nguyên nhân sâu xa do những tác ựộng từ chắnh sách ựiều hành vĩ mô cũng như những vấn ựề nội tại của chắnh TTCK.
Bất nhất trong chắnh sách. Từ năm 2006 ựến 2007, TTCK tăng trưởng mạnh mẽ và ở mức ựộ
quá nóng nên sự thụt giảm của thị trường từ những tháng cuối năm 2007 sẽ là bình thường và khi xét tới yếu tố căn bản của thị trường thì ựây là ựiều kiện tốt ựể ựảm bảo sự phát triển bền vững. Mặt khác, trong những tháng ựầu năm chắnh sách thắt chặt tiền tệ ựã buộc các tổ chức tắn dụng ngừng cho vay ựầu tư CK và các NH giải chấp cổ phiếu ồ ạt nhằm chống ựỡ với khủng hoảng thanh khoản càng làm tăng lượng cung trên thị trường. Việc thắt chặt cho vay ựầu tư CK nhưng lại tăng mạnh cho vay ựầu tư BđS cộng với một lượng vốn lớn từ những nhà ựầu tư CK chuyển sang ựã hình thành bong bóng BđS. Công việc của các nhà ựầu tư là chuyển từ ựầu cơ CK sang ựầu cơ BđS. điều này càng làm cho môi trường ựầu cơ trở nên Ộmàu mỡỢ và ngày càng lớn trong khi nhiều doanh nghiệp, ựặc biệt là doanh nghiệp tư nhân ựang khát vốn cho ựầu tư kinh doanh sản xuất lại không thể tiếp cận ựược do thiếu sự Ộbảo lãnhỢ giống như khối DNNN.
Trong những tháng ựầu năm, sự tăng cao của lạm phát và lãi suất tiền gửi tăng quá cao làm TTCK giảm sự hấp dẫn và lòng tin của các nhà ựầu tư giảm sút nghiêm trọng. Khi lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu giảm là tất yếu. Cũng do sự thiếu hụt thanh khoản và tỷ giá bị neo chặt khiến các dòng vốn của nhà ựầu tư nước ngoài không thể ựổi USD từ các NH khiến cho CK càng giảm mạnh. Có thể quy mô TTCK VN chưa lớn ựể vắ như kết luận của Milton Friedman rút ra từ cuộc khủng hoảng 1929 Ờ 1933 rằng Ộviệc thắt chặt tiền tệ quá nhanh sẽ làm sụp ựổ TTCK và gây ra khủng hoảng kinh tếỢ nhưng nó cũng cho thấy những dấu hiệu tương tự.
Rủi ro của can thiệp trên thị trường. Sau khi có những chắnh sách vĩ mô tác ựộng không tốt tới
TTCK, mặc dù ựã có một số can thiệp về mặt hành chắnh như ủy ban CK thu hẹp biên ựộ giao ựộng, giảm cung CK và việc mở ựường cho Tổng công ty quản lý vốn nhà nước mua cổ phiếu ựể kắch cầu nhưng dường như ựó chỉ là những giải pháp ngắn hạn mang tắnh tình thế và ắt có giá trị về mặt dài hạn. Hơn nữa, sự can thiệp này sẽ làm giảm lòng tin của các nhà ựầu tư nước ngoài và trong nước về tắnh Ộthị trườngỢ của tất cả các thị trường khác. Thực tế cũng ựã cho thấy, kết quả của những can thiệp hành chắnh cũng không cứu cho sự mất giá trầm trọng của tất cả các cổ phiếu niêm yết trên thị trường.
Sau những khó khăn trực tiếp của TTCK do lãi suất NH tăng cao, tắn dụng CK bị Ộchặn ựứngỢ sự khó khăn mới lại xuất hiện ựó là tình hình khó khăn của các doanh nghiệp bộc lộ rõ hơn do thiếu vốn ựầu tư, kinh tế tăng trưởng chậm lại.
3.1.3 Nét tương ựồng giữa các báo cáo và mô hình Signal Approach
Chúng ta thấy rằng, từ 2008 ựến nay, việc EIU liên tục xếp hạng yếu cho các khu vực tài chắnh và những ựánh giá khả năng tổn thương trong hệ thống tài chắnh VN của IMF. đây là những nhận ựịnh có mức cảnh báo tương ựồng với những cảnh báo của mô hình Signal Approach về khả năng khủng hoảng của VN trong giai ựoạn sắp tới.
3.2 Khắc phục những nhược ựiểm của mô hình cảnh báo.
Do việc gặp khó khăn về số liệu nên mô hình trên chúng tôi chỉ sự dụng dữ liệu theo năm ựể xem xét, do ựó, hiệu quả của việc cảnh báo là chưa cao chẳng hạn như: tăng trưởng trong tắn dụng nội ựịa, tăng cung tiền M2 Ầ trong khi ựó mô hình này sẽ hiệu quả hơn khi ựược xử lý dưới dạng dữ liệu hàng quắ hoặc tốt hơn nữa nó nên ựược xem xét dưới dữ liệu hàng tháng như các nghiên cứu trước ựó của Kaminsky, Lizondo và Reinhart (1998).
Ngoài ra, một vấn ựề ựặt ra là chất lượng và tắnh ựầy ựủ của dữ liệu xử lý. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi ựã thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, do ựó, việc xuất hiện ựô lệch với các nghiên cứu khác là không tránh khỏi. Chắnh vì vậy, ựể ựảm bảo cho việc hoạt ựộng tốt của mô hình, cần thiết phải có một trung tâm xử lý dữ liệu ựáp ứng ựủ yêu cầu cho mô hình cả về số lượng cũng như ựộ chắnh xác.
Mô hình này ựược xây dựng dựa trên các nước ựã xảy ra khủng hoảng, do ựó, khi áp dụng vào VN có khả năng xảy ra ựộ trễ của cửa sổ dự báo. đây là vấn ựề tồn tại mà chúng tôi chưa giải
quyết ựược vì ựể xác ựịnh ựược ựộ trễ của các biến dự báo cần phải xây dựng cho ựược công cụ dự báo ựộ trễ cũng khá phức tạp.
3.3 Khuyến nghị cho Việt Nam
3.3.1 Khuyến nghị về mô hình
Trong quá trình thực hiện, dựa vào nền tảng lý thuyết và các công trình nghiên cứu kinh ựiển về mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chắnh, chúng tôi nghĩ mô hình sẽ hiệu quả hơn nếu có những biến sau ựây:
Biến VN Ờ Index. Biến chỉ số TTCK là một trong những biến hoạt ựộng tốt nhất trong các biến ựược theo dõi từ những nghiên cứu trước . Nhưng do ở VN, TTCK chỉ mới thực sự phát triển trong 3 năm gần ựây nên chúng tôi không ựưa vào mô hình . Quá khứ chỉ ra rằng sự sụt giảm nghiêm trọng của TTCK luôn gắn liền với các vụ ựổ vỡ trong khu vực NH dẫn ựến khủng hoàng hệ thống NH .
Chỉ số bất ựộng sản. Trong một nền kinh tế, BđS luôn là tài sản chiếm một tỷ trọng rất lớn, vì vậy, việc giá trị của BđS thay ựổi cũng ảnh hưởng ựến khả năng gây ra khủng hoảng. Tuy nhiên, hiện nay, VN vẫn chưa có một chỉ số chắnh thức cho thị trường này nên về lâu về dài cần phải xây dựng ựược chỉ số về lĩnh vực BđS ựáng tin cậy.
Bên cạnh những biến ựề xuất trên, cùng với sự phát triển của hệ thống tài chắnh và nền kinh tế theo thời gian, chúng ta có thể xem xét chọn thêm những biến ựặc trưng riêng của VN ựể làm tăng hơn nữa ựộ chắnh xác trong khả năng cảnh báo khủng hoảng tài chắnh tại VN.
Mô hình này ựược xây dựng dựa trên những nghiên cứu khác nên việc sai lệch là không tránh khỏi vì vậy ựể nâng tắnh hiệu quả trong cảnh báo cần chú ý những ựiểm sau :
Chuỗi chỉ số khủng hoảng. đối với chuỗi chỉ số khủng hoảng, chúng ta cần theo dõi sát dưới
số liệu chuẩn và các cuộc khủng hoảng xảy ra trong tương lai. để từ ựó ựiều chỉnh lại các ngưỡng khả thi cho các biến dự báo sao cho phù hợp nhất với ựiều kiện ở VN. Bên cạnh ựó, ựể nâng cao hiệu quả cảnh báo cho các biến, cũng cần có những công cụ ựịnh lượng xác ựịnh ựộ trễ về thời gian dự báo ựể có những ựiều chỉnh phù hợp cho cửa sổ tắn hiệu cảnh báo, tránh tình trạng bỏ lỡ việc cảnh báo khi khủng hoảng xảy ra, hoặc kéo dài thời gian cảnh báo quá mức tạo ra những tâm lý lo lắng và bất ổn không ựáng có.
Chuỗi xác suất khủng hoảng. đối với chuỗi xác suất khủng hoảng có ựiều kiện ựược xây dựng
dựa trên những kết quả có sẵn từ hệ thống cảnh báo của các nước có chung biến cảnh báo với mô hình này, chúng tôi ước lượng mức ựộ khả thi nhất cho xác suất xảy ra khủng hoảng ở
những mức khác nhau. Chắnh vì vậy, ựể tránh ựược những vẫn ựề còn mang tắnh chủ quan, những công trình nghiên cứu tiếp theo nên có những ựiều chỉnh sau những nghiên cứu và Ộmổ xẻỢ các cuộc khủng hoảng thực sự tại các quốc gia tương ựồng nhất với VN ựể ựạt ựược hiệu quả cao nhất.
3.3.2 Khuyến nghị chắnh sách
Từ những nghiên cứu kinh ựiển về khủng hoảng tài chắnh và kết quả ứng dụng mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chắnh vào VN, ựể tránh ựược các cuộc khủng hoảng tài chắnh trong tương lai thì ựiều tiên nhất VN cần có những chắnh sách và bước ựi hợp lý.
Khuyến nghị về chắnh sách vĩ mô.
Chắnh sách dự trữ ngoại hối. Vì sự lưu chuyển vốn càng ngày càng lớn trong quá trình hội
nhập kinh tế VN, chắnh sách về dự trữ ngoại hối cũng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Với vai trò là một phòng tuyến bảo vệ, mức dự trữ ngoại hối tối ưu không chỉ gắn liền với việc nhập khẩu mà phải ựược xem xét trong mối tương quan với các dòng vốn chảy vào. Guiditti (1999) kết luận rằng dự trữ nên cân bằng với tổng số vốn cam kết theo hợp ựồng chảy vào trong năm tới. Nhưng dự trữ ngoại hối nên lớn hơn nếu tài khoản vãng lai ựang thâm hụt lớn (vắ dụ hơn 2% GDP), nếu tỷ giá hối ựoái ựược cố ựịnh (và do ựó nền kinh tế càng dễ tổn thương hơn), hoặc nếu nền kinh tế ựó ựã có khuynh hướng ựi tới sự bất ổn trong quá khứ. đó là bởi sự phụ thuộc vào hàng hóa và tắnh chu kỳ của các cú sốc thương mại. Bên cạnh ựó, chắc chắn số lượng tối ưu của dự trữ ngoại hối cần phải ựược xem xét trong mối quan hệ với chi phắ cơ hội khi nắm giữ chúng. đối với dự trữ ngoại hối, rất khó khăn ựể tắnh toán ựược khối lượng dự trữ cần thiết. Nhưng chúng ta cần tránh tình trạng những người làm luật, bao gồm cả các viện tài chắnh quốc tế ựều có khuynh hướng ựánh giá thấp số lượng cần thiết ựể ựối phó với các tổn thương từ bên ngoài và, mỗi khi mức ựộ dự trữ ựược nhận thấy là cao, sẽ có rất nhiều những sức ép lớn yêu cầu sử dụng chúng cho nhiều nhu cầu ngay lập tức, hơn là cho phép