3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trờng pháp lý
3.3. Đối với Eximbank Việt Nam
- Hiện nay các hình thức huy động vốn của Eximbank Việt Nam còn cha đa dạng chỉ gồm: hình thức tiền gửi vãng lai có và không có kỳ hạn của các doanh nghiệp, cá nhân và các hình thức huy động tiết kiệm các loại kỳ hạn. Trong những năm tiếp theo Ngân hàng nên nghiên cứu và triển khai các biện pháp kích thích cũng nh là thực hiện các hình thức huy động mới nh: phát hành kỳ phiếu, phát hành chứng chỉ tiền gửi.
- Trong điều kiện vốn tự có của mình còn yếu, một số NHTM cổ phần ở Việt Nam trong đó có Eximbank Việt Nam cha giám áp dụng nhiều loại cho vay trung và dài hạn vì mức độ rủi ro của cho vay trung và dài hạn là rất cao.
Vì vậy, chính sách tín dụng của Chi nhánh Eximbank Việt Nam trong giai đoạn tới nên chăng vẫn tập trung cho vay ngắn hạn sao cho có chất lợng cao nhất, bên cạnh đó đào sâu nghiên cứu cho vay trung và dài hạn đối với những dự án thực sự có hiệu quả. Điều này đòi hỏi trình độ thẩm định, kiểm soát của cán bộ tín dụng phải đợc nâng lên một cách đáng kể.
- Hơn nữa, thực tế cho thấy các DNNN vay vốn của Eximbank Việt Nam là rất lành mạnh. Ngân hàng nên mở rộng doanh số cho vay đối với thành phần này. Ngân hàng cũng nên có chính sách u đãi về lãi suất hoặc có thởng với những khách hàng truyền thống và có những món vay lành mạnh.
- Về tài sản thế chấp Chi nhánh Eximbank Việt Nam cần phải: + Thực hiện công chứng đầy đủ các hợp đồng cầm cố thế chấp.
+ Đối với tài sản là hàng hoá, Ngân hàng phải thờng xuyên kiểm kê hàng hoá tránh việc khách hàng tự ý di chuyển hàng hoá.
+ Cần cẩn trọng và lu tâm trong công tác định giá TSTC, phải có sự phân tích thị trờng mua bán tài sản đó và xu hớng của nó trong tơng lai. Cần định giá lại TSTC thờng xuyên trong quá trình cho vay.
- Tuy đã có nhiều cố gắng nhng việc quản lý các khoản tín dụng đang lu hành còn hạn chế nên Eximbank Việt Nam còn mắc phải rủi ro đạo đức từ phía khách hàng rất nhiều. Ngân hàng cần tăng cờng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng, nghiên cứu kỹ tình hình thu chi tiền mặt tại đơn vị đó qua Ngân hàng vừa tạo điều kiện giúp khách hàng thiếu vốn đợc vay sử dụng có hiệu quả, đồng thời mở rộng hoạt động tín dụng của mình trên cơ sở lợi nhuận và an toàn cao trong khi cho vay. Ban kiểm soát cần giám sát chặt chẽ hơn với những nguồn trả nợ chính của khách hàng. Ban kiểm soát cần tích cực xuống đơn vị hơn nhằm phát hiện kịp thời các rủi ro tiềm tàng có thể mà bớc đầu cán bộ tín dụng cha thẩm định đợc.
Mặc dù Eximbank Việt Nam rất quan tâm đến việc tuyển lựa và đào tạo cán bộ đặc biệt là cán bộ tín dụng. Song điều bất cập xảy ra là các cán bộ của chi nhánh đa số các cán bộ trẻ đợc đào tạo cơ bản nhanh nhậy với cơ chế thị trờng có ngoại ngữ, tin học nhng lại thiếu thực tế, cha đợc thử thách tôi luyện do vậy việc đa ra các quyết định tín dụng vẫn còn nhiều sai sót.
- Bên cạnh đó Ngân hàng cần phải xác định vai trò trách nhiệm, vị trí của đội ngũ cán bộ tín dụng thật đúng mức và không quên đảm bảo quyền lợi tơng xứng cho họ. Điều này chắc chắn sẽ hạn chế đợc các rủi ro không đáng có do ý thức chủ quan của cán bộ Ngân hàng gây ra.
kết luận
Ngân hàng có chức năng huy động mọi nguồn vốn trong nền kinh tế để cho vay nên đó là công cụ tích tụ và tập trung vốn để hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện việc tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và chiều sâu, thực hiện tốt việc tự do di chuyển vốn từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Tín dụng Ngân hàng cũng góp phần hút và đẩy tiền ra lu thông, chống lạm phát, ổn định tiền tệ giá cả, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các doanh nghiệp, trớc hết tín dụng Ngân hàng cần phải có những giải pháp thích hợp để thu hút và mở rộng các hình thức cho vay. Nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, các Ngân hàng cần mở rộng cho vay trung và dài hạn để các doanh nghiệp từng bớc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế.
Trớc tình trạng số d nợ quá hạn và nợ khó đòi ở các Ngân hàng đang tăng cao, các Ngân hàng cần đề ra các biện pháp để nâng cao chất lợng nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo an toàn vốn vay, hạn chế thấp nhất các rủi ro thiệt hại có thể xảy ra. Ngân hàng Eximbank Hà Nội cũng luôn nhận thức đợc điều này nên Ngân hàng đã và đang tìm cách thu hồi nợ quá hạn và nợ khó đòi từ các năm trớc tồn tại đồng thời nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng, đa ra các quy định chặt chẽ trong cho vay nhằm hạn chế tối đa rủi ro. Luận văn, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích những nguyên nhân, khả năng có thể dẫn đến rủi ro cho tín dụng Ngân hàng đã đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Luận văn chắc chắn còn có nhiều khiếm khuyết về cả cách diễn đạt cũng nh cha đề cập đợc hết các vấn đề có liên quan, Em rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo, các nhà quản lý, kinh doanh và tất các bạn bè quan tâm tới vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sỹ Nguyễn Quang Ninh, cùng toàn bộ các cán bộ Ngân hàng Eximbank Hà Nội – nơi em thực tập đã tận tình giúp đỡ và hớng dẫn em trong quá trình hoàn thành bản luận văn này.
lời cảm ơn
Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hớng dẫn:
Thạc sỹ Nguyễn Quang Ninh - trờng đại học Kinh tế quốc dân cùng các Thầy Cô giáo đã cho Em những hớng dẫn bổ ích và những động viên chân tình trong quá trình viết và hoàn thành bản luận văn.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, tất cả các cán bộ, nhân viên trong các phòng ban NHTMCP EXIMBANK đã luôn tạo điều kiện cho Em học hỏi những kinh nghiệm thực tế những thông tin quý báu trong suốt quá trình thực tập.
Nhân dịp này Em xin đợc cảm ơn những ngời thân, bạn bè, đã giúp Em trực tiếp hoặc gián tiếp, trong những lúc khó khăn nhất để Em có đợc kết quả nh hôm nay.
DANH Mục Các TàI LIệu Tham KHảo
1. David Begg and Stanley Ficher, Rudger Dornbusch - Kinh tế học tập I NXB Giáo dục, trờng Đại học Kinh tế quốc dân 1992
2. Edward W. Reed & Edward K.Gill - Ngân hàng Thơng mại.
3. Frederic S.Mishkin: Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trờng tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1994
4. Nguyễn Hữu Thân - Phơng pháp bảo hiểm phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh. NXB Thông tin 10/1991.
5. Tạp chí Lý luận và Nghiệp vụ Ngân hàng - NHNNVN 46 năm ngành Ngân hàng Việt Nam. Một số Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng thời gian qua. Thạc sĩ Nguyễn Chí Trung NHNTVN. 6. Tạp chí Thông tin Khoa học Ngân hàng chuyên đề –“ Các biện pháp
bảo đảm an toàn và nâng cao chất lợng hoạt động của các TCTD trong cơ chế thị trờng ở Việt Nam.
7. Tạp chí Thị trờng Tài chính Tiền tệ - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 10/1997- Chất lợng tín dụng và Chất lợng tuân thủ nguyên tắc tín dụng Nguyễn Thanh Duy- Hoạt động Ngân hàng TMCP những con số biết nói – Hoàng Huy.
8. Thời báo Kinh tế Việt Nam – số 23 ngày 21/03/1998: Nợ quá hạn và gánh nặng tài sản thế chấp. Ngành Ngân hàng đang quá tải về nợ khó đòi Nguyễn Đức Hoàn.
9. Thời báo Kinh tế Việt Nam – số 76 20/09/1997 – Ngân hàng Thơng mại Cổ phần. Đàm Minh Thuỵ.
10. Thị trờng Tài chính Tiền tệ-1,2/1997- Một số ý kiến bàn về khung pháp luật kinh tế ở Việt Nam đảm bảo cho hệ thống Ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Luật s Trần Đình Triển.
11. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1997,1998, 1999 tại chi nhánh Eximbank Hà Nội.