Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 85 - 88)

II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

3. Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới

3.1. Quan điểm tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam

a) Đa dạng hoá các thành phần kinh tế trong quá trình tăng tốc phát triển dệt may

Đa dạng hoá các thành phần kinh tế mới huy động đợc mọi nguồn lực từ bên trong và bên ngoài, kể cả nguồn lực quốc tế cho bớc phát triển đột biến trong một thời gian ngắn đối với ngành dệt may Việt Nam. Coi trọng nguồn lực từ nhân dân lao động; đẩy mạnh kêu gọi đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực dệt may, kể cả đầu t n- ớc ngoài cho phát triển cây bông và trồng dâu nuôi tằm.

Trong sự phát triển đa dạng hoá các thành phần kinh tế, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam luôn đóng vai trò chủ đạo của ngành bởi lẽ Tổng Công ty là một tập đoàn dệt may lớn của Nhà nớc hiện đang quản lý chơng trình phát triển nguyên liệu (cây bông), quản lý hệ thống một số trờng đào tạo và các Viện nghiên cứu chuyên ngành nhằm tạo ra một số sản phẩm mới, phù hợp với yêu cầu thị trờng mà trong nớc cha sản xuất đợc.

b) Coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cố chiều sâu

Đây là bớc đi quyết định trong giai đoạn đến năm 2010. Công nghiệp dệt cần phát triển thành từng cụm, nằm trong các khu công nghiệp nhằm tiết kiệm vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng, giải quyết vấn đề xử lý môi trờng. Có nh vậy mới có thể hình thành các doanh nghiệp mới vừa và nhỏ. Công nghiệp may cần phát triển rộng khắp, đến tận các vùng nông thôn, miền núi nhằm huy động mọi loại nguồn vốn có trong nhân dân và của mọi thành phần kinh tế. Mặt khác, lấy phát triển may xuất khẩu để kích thích phát triển vải và các phụ liệu chất lợng cao, nghĩa là thúc đẩy phát triển ngành dệt. Mời năm đổi mới vừa qua là giai đoạn đầu t chiều sâu nhằm thay thế dần các loại thiết bị và công nghệ quá lỗi thời. Tuy nhiên, việc thay thế này vẫn cha đợc hoàn tất. Do vậy, việc đầu t chiều sâu vẫn đợc khuyến khích để tự các doanh nghiệp tiếp tục thực hiện.

c) Tập trung phát triển các vùng nguyên liệu

Ngành dệt may cần tập trung phát triển các vùng nguyên liệu chính nh bông, tơ tằm, xơ sợi tổng hợp cùng với việc phát triển công nghiệp hoá dầu. Việc nâng cao tỷ lệ giá trị xuất xứ nội địa trên sản phẩm dệt may vừa là yêu cầu bắt buộc của thị trờng nhập khẩu, vừa là mục tiêu của chiến lợc “tăng tốc” này nhằm nâng cao phần lợi nhuận cho ngành và cho đất nớc

d) Tăng tốc phát triển bằng việc đầu t các công nghệ mới nhất

Với việc trang bị thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến nhằm tạo ra một bớc nhảy vọt về chất lợng và sản lợng. Mặt khác, cần coi trọng tận dụng các loại thiết bị đã qua sử dụng, với công nghệ tiên tiến từ các nớc công nghiệp hoá thế hệ từ những năm 90 trở lại đây.

e, Đầu t phát triển dệt may theo hớng chuyên môn hoá cao theo loại công nghệ

Mỗi doanh nghiệp cần thiết phải đi chuyên sâu và làm chủ đợc một vài loại công nghệ để tạo ra những mặt hàng mới với chất lợng cao. Xây dựng mối quan hệ cung cầu giữa các doanh nghiệp trên cơ sở hợp tác thơng mại.

3.2. Chiến lợc phát triển của ngành dệt may Việt Nam

Trớc những cơ hội và thách thức của thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu, một yêu cầu đặt ra đối với ngành dệt may Việt Nam là cần phải phát triển để đáp ứng yêu cầu của các thị trờng và thích ứng với điều kiện mới, khó khăn mới sẽ gặp phải trong tơng lai mà đặc biệt quan trọng là Hiệp định về hàng dệt may đợc thực hiện vào đầu năm 2005. Thấy đợc tầm quan trọng đó, Chính phủ đã xây dựng “Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ” với mục tiêu: “hớng ra xuất khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng

trong nớc về sản lợng, chất lợng và giá cả, từng bớc đa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc”. Thực hiện chủ trơng đó, Tổng công ty dệt may Việt Nam Vinatex đã tiến hành xây dựng “Chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010” và đợc Chính phủ phê duyệt ngày 23/4/2001 với những cơ chế chính sách cởi mở cho ngành dệt may Việt Nam phát triển trong thời gian tới. Chiến lợc tăng tốc nhằm giải quyết việc làm, phát triển ngành dệt may và nâng cao kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt - May Việt Nam. Chiến lợc này bao gồm các chỉ tiêu cơ bản sau:

Bảng 26 : Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến

năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị Đến năm 2005 Đến năm 2010

1. Sản xuất

- Bông xơ Tấn 30.000 80.000

- Xơ sợi tổng hợp Tấn 60.000 120.000 - Sợi các loại Tấn 150.000 300.000 - Vải lụa thành phẩm Triệu m2 800 1.400

- Dệt kim Triệu sp 300 500

- May mặc Triệu sp 70 1.500

2. Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 4.000 - 5.000 8.000 - 9.000

3. Sử dụng lao động Triệu ngời 2,5 - 3 4 - 4,5

4. Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa trên sản phẩm

may xuất khẩu % >50 >75

5. Nhu cầu vốn đầu t phát triển Tỷ đồng 35.000 30.000 - Vốn đầu t mở rộng Tỷ đồng 23.200 20.000 - Vốn đầu t chiều sâu Tỷ đồng 11.800 10.000

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w