Hiện nay chúng ta đang đối mặt với một khó khăn là khả năng chi của NSNN là có hạn, trong khi đó nhu cầu về phát triển đào tạo đại học lại đang tăng mạnh cả về số lợng và chất lợng,để phục vu cho sự nghiệp phat triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đứng trớc thực trạng đó,muốn huy động thêm nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí cho đào tạo đại học, Nhà nớc cần phải tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý cho các trờng đại học. Coi việc phân cấp là một nhân tố trung tâm của chiến lợc nhằm cải tiến khả năng đứng vững đợc về tài chính ổn định hơn và ít phụ thuộc hơn vào nguồn Ngân sách Nhà nớc. Muốn vậy, các trờng phải tiến hành cải cách cơ bản khung chính sách cho các hoạt động tăng thu nhập. Các nguồn thu nhập khai thác thêm đợc ngoài Ngân sách Nhà nớc có giá trị đáng kể cho các trờng đại học công lập thì không nên đa vào cân đối Ngân sách Nhà nớc để từ đó giảm khoản chi Ngân sách Nhà nớc cấp cho các trờng mà thay vào đó để cho các trờng nộp vào kho bạc, sau đó lấy ra để chi tiêu. Khuyến khích các trờng sử dụng các khoản thu nhập ngoài Ngân sách Nhà nớc vào các hoạt động phát triển chuyên môn, trợ cấp thiết bị và nghiên cứu thí điểm, mua tài liệu và một phần bù…
vào lơng cho đội ngũ giáo viên nếu mức lơng Nhà nớc trả cho họ là thấp.
1.11.6.Tăng cờng thanh tra,kiểm soát quá trình sử dụng kinh phí chi cho đào tạo đại học.
Công tác thanh tra, kiểm soát chi NS là rất quan trọng vì nguồn ngân sách của nớc ta còn eo hẹp, huy động nội lực cha cao, trong khi đó hiện tợng sử dụng ngân sách lãng phí và nạn tham nhũng còn tồn tại. Vì thế công tác kiểm soát chi không những có tác dụng tiết kiệm các khoản chi mà còn làm tăng hiệu quản của các khoản chi cho đào tạo đại học.
Để thực hiện tốt công tác kiểm soát chi NSNN cần phân công trách nhiệm kiểm soát chi cho 3 cơ quan chủ yếu:
Đối với đơn vị thụ hởng:
Với tinh thần làm chủ, tinh thần khai thác tốt nội lực, hơn ai hết đơn vị thụ hởng vốn NSNN phải chịu trách nhiệm suốt cả qúa trình chi tiêu ( trớc, trong và sau khi chi ) sao cho đảm bảo chi đúng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ, thực hành tiết kiệm và mang lại hiệu quả cao nhất.
Cơ quan tài chính :
Chịu trách nhiệm kiểm soát chi suốt cả quá trình chi NS (trớc,trong và sau khi chi ), suốt cả 3 khâu: xét duyêt, theo dõi tiến độ chi tiêu,kế toán, quyết toán chi để đảm bảo cấp vốn kịp thời hoặc đình chỉ cấp phát. Do đó cơ quan tài chính phải dựa vào hệ thống các tiêu chuẩn, định mức làm căn cứ lập, duyệt dự toán, kiểm soát thanh toán và quyết toán chi NSNN nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm…
soát chi NSNN.
Kho bạc Nhà nớc:
KBNN có chức năng quan trọng là quản lý quỹ NSNN. Do đó, KBNN vừa có quyền vừa phải có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi của NSNN.
Kiểm soát chi NSNN chủ yếu là trong quá trình chi, nghĩa là từ lúc xuất tiền từ kho bạc cho đơn vị thụ hởng. Do đó để tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát quá trình chi NSNN cho đào tạo đại học, hệ thống kho bạc nên áp dụng các biện pháp tích cực trong công tác kiểm soát chi, đó là :
KBNN TW cần ban hành những văn bản hớng đẫn cụ thể hồ sơ,thủ tục và quy trình kiểm soát chi đối với các đơn vị đào tạo sử dụng kinh phí đợc cấp bằng lệnh chi tiền qua tài khoản tiền gửi khác của đơn vị , vì hiện nay vẫn còn tình trạng các đơn vị cha phản ánh toàn bộ các khoản thu, chi của NSNN phát sinh tại đơn vị.
KBNN TW hàng năm cần tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ, bồi dỡng kiến thức, hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán các khoản chi NSNN cho đào tạo đại học qua kho bạc.
Một khi các cơ sở đào tạo ĐH-CĐ thực sự coi trọng công tác kiểm soát chi NS cộng với sự vơn lên của ngành KBNN thì chắc chắn công tác kiểm soát chi NS sẽ đạt đợc hiệu quả cao.
1.12.Các giải pháp điều kiện nhằm tăng cờng quản lý chi NSNN cho đào tạo đại học.
1.12.1.Cần có sự quan tâm hơn nữa của Đảng và Nhà nớc đối với sự nghiệp đào tạo đại học
Trong thời gian qua, sự nghiệp giáo dục nói chung và đào tạo đại học nói riêng đã đợc sự quan tâm rất nhiều của Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên trong thời gian tới, sự quan tâm đó không thể chung chung mà phải đợc cụ thể hoá thông qua các đờng lối, chiến lợc phát triển sự nghiệp đào tạo đại học và chúng phải có hiệu lực trong thực tiễn.
1.12.2.Khẩn trơng thực hiện cải cách hành chính
Cần rà xét phân loại trình độ chuyên môn của cán bộ giáo viên từ đó bố trí đúng ngời, đúng việc tạo điều kiện cho cán bộ công chức phát huy tối đa năng lực của mình. Những bộ phận phòng ban bộ máy cồng kềnh hoạt động kém hiệu quả gây cản trở cho sự nghiệp đổi mới cần kiên quyết tinh giản bộ máy, bố trí lại lao động. Mỗi một vị trí công tác hay bộ phận trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cần phải đợc xác định rõ ràng nội dung hoạt động nhằm tiến tới xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên có trình độ chuyên môn nghề nghiệp cao, có tinh thần trách nhiệm. Việc thực hiện cải cách hành chính không những làm nâng cao hiệu quả của công
tác giảng dạy ở các trờng mà còn làm tăng thu nhập cho cán bộ giảng viên ở các tr- ờng ĐH-CĐ.
1.12.3.Đẩy mạnh huy động, thu hút thêm các nguồn vốn khác ngoài ngân sách cho đào tạo đại học.
Mặc dù chi NSNN cho đào tạo đại học tăng liên tục trong thời gian qua, nh- ng trên thực tế nguồn vốn đầu t vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu mới về quy mô, chất lợng, mạng lới đào tạo. Vì thế chúng ta cần phải tìm ra giải pháp để mở rộng nguồn kinh phí thực hiện mục tiêu chiến lợc trong đào tạo đại học. Mặt khác, đào tạo đại học mang lại nhiều lợi ích cho toàn xã hội chứ không riêng gì ngời đợc đào tạo. Vì vậy, về nguyên tắcnguồn lực để duy trì và phát triển sự nghiệp đào tạo đại học không chỉ trông chờ vào NSNN mà phaỉ huy động từ sự đóng góp của cả các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí là cơ sở của việc xây dựng các cơ chế chính sách huy động nguồn lực dành cho đào tạo đại học .
Có thể huy động nguồn lực ngoài NSNN cho đào tạo đại học từ các nguồn sau :
Huy động sự đóng góp của ngời học thông qua hình thức thu học phí, lệ phí theo xu hớng tăng lên hợp lý.
Các trờng đại học công lập cần thiết phải thực hiện huy động sự đóng góp của ngời học thông qua hình thức học phí, lệ phí (đây là một hình thức thu hồi chi phí cá nhân trong hoạt động giáo dục đại học). Chúng ta đã biết học phí là khoản đóng góp một phần của gia đình ngời học đối với sự nghiệp đào tạo ở các trờng đại học. Lệ phí là những khoản thu đối với những dịch vụ đặc biệt nh tuyển sinh, thi cử, tốt nghiệp. Thực hiện chế độ thu học phí ở các trờng đại học công lập đã xoá dần tâm lý ỷ lại vào Nhà nớc của gia đình ngời học do trớc đây Nhà nớc thực hiện chủ trơng “Đào tạo không mất tiền”, từ đó tạo điều kiện cho gia đình ngời học thực
hiện nghĩa vụ, trách nhiệm đối với việc học của con em mình. Thu học phí không những có ý nghĩa về mặt kinh tế, hỗ trợ cho nguồn Ngân sách Nhà nớc mà còn có ý nghĩa về mặt chính trị xã hội tạo nên sự hiểu biết và tự giác của ngời học trong việc đóng góp một phần kinh phí cho nhà trờng.
Trong năm qua, mức học phí của các cơ sở giáo dục đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân đã tăng. Đối với các cơ sở đào tạo công lập đã tăng mức trần học phí lên một mức chung là 180.000/1sv/tháng. Việc tăng học phí này, cần thiết vì mức lơng tối thiểu đã tăng từ 210.000 đ lên 290.000 đ. Điều này là hoàn toàn phù hợp với thực tế và nhu cầu cần thiết đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo. Nhng việc tăng này là làm ảnh hởng tới đối với những gia đình ngời học ở nông thôn. Do đó, Nhà nớc càng phải hỗ trợ, hay không tăng mức học phí này đối với những đối tợng đang theo học là những đối tợng thuộc diện khó khăn để đảm bảo họ vẫn có thể theo học, cũng nh đối với những đối tợng sẽ dự thi vào đại học hoặc các ngành nghề khác.
Nguồn từ phía ngời s dụng lao động đã qua đào tạo đại học. Hiện nay, có một thực trạng là các doang nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh đang thu hút một lợng lớn lao động có trình độ ĐH vào làm viểc trong khi trớc đây họ không phải bỏ chi phí đào tạo hoặc bỏ rất ít. Do đó cần phải có chính sách huy động sự đóng góp của các đơn vị này để tăng thêm nguồn kinh phí cho đào tạo đại học. Cụ thể cần sớm ban hành qui định đóng góp của các doanh nghiệp sử dụng lao động có đào tạo ĐH-CĐ theo hình thức bắt buộc và đợc phép tính vào giá thành sản phẩm.
Huy động nguồn vốn đầu t từ trong nội bộ các trờng đại học công lập. Các trờng đại học là nơi tập trung tri thức lớn của cả nớc bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, nhiều trình độ, đa dạng và phong phú, sử dụng một khối lợng không nhỏ những phơng tiện kỹ thuật với những
trang thiết bị hiện đại kể cả các loại thiết bị quý hiếm. Chính vì thế, các trờng đại học có thể khai thác thêm nguồn thu bằng cách thực hiện các hợp đồng nghiên cứu hoạt động cho các ngành, các doanh nghiệp, các tổ chức và bằng lao động sản xuất thì ngoài phần chi phí cần thiết để thực hiện các công việc cần thiết của hợp đồng còn có một khoản thu nhập tăng thêm. Việc động viên nguồn đầu t từ trong nội bộ các trờng đại học là một khả năng thực tế gắn liền với sự trởng thành và phát triển của các trờng trong quá trình tìm tòi phơng thức kết hợp: Đào tạo–nghiên cứu khoa học–lao động sản xuất bằng nhiều hình thức và biện pháp phù hợp với khả năng và điều kiện cụ thể trong từng trờng. Trong lúc Ngân sách Nhà nớc đầu t cho các trờng đại học còn hạn hẹp, không nên để tình trạng Nhà nớc bao cấp kinh phí đào tạo còn các đơn vị sử dụng lại không đóng góp gì.
Thực hiện liên doanh,liên kết với nớc ngoài về đào tạo đại học. Làm nh vậy, một mặt nhằm huy động thêm nguồn tài chính từ bên ngoài; mặt khác đó cũng là con đờng ngắn nhất để chơng trình đào tạo VN, chơng trình đào tạo chuẩn quốc tế, giảng viên trong và ngoài nớc có dịp đợc tiếp cận, hỗ trợ bổ sung lẫn nhau.Đây có thể xem là một trong những giải pháp đi tắt đón đầu trong việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ tiên tiến phục cho đào tạo nguồn nhân lực tri thức phục vụ cho s nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
1.12.4.Xây dựng những kỹ năng quản lý năng động để thực hiện thay đổi trong công tác quản lý chi NSNN cho đào tạo đại học.
Nh vậy, để tăng cuờng quản lý chi NSNN cho đào tạo đại học thì ngành giáo dục cần phải thực hiện nhiều biện pháp mang tính cách tân. Cơ hội và thách
thức mà quản lý ngành giáo dục-đào tạo gặp phải sẽ làm nảy sinh yêu cầu mới về kỹ năng quản lý ở tất cả các cấp. Bộ GDDT cần căn cứ vào các mục tiêu quốc gia để xây dựng kế hoạch phát triển nguồn lực toàn ngành.Trên cơ sở đó thực hiện các bớc cần thiết nhằm xây dựng năng lực quản lý nguồn lực hiệu quả hơn. Không những phải nâng cấp các kỹ năng quản lý chiến lợc trong Bộ GDDT, mà còn cần xem xét tăng cờng khả năng của Bộ trong việc tác động lên toàn ngành kể cả các cơ sở đào tạo ĐH-CĐ do bộ ngành khác quản lý . Có đổi mới, nâng cao đợc các kỹ năng quản lý thì nhũng biện pháp đề ra để tăng cờng công tác quản lý chi NSNN cho đào tạo đại học mới thực hiện đợc một cách thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Mục lục
CHơNG 1:...12
NHNG VấN đề Lí LUậN Cơ BảN Về QUảN Lí CHI NSNN CHO GIáO DễC ĐạI HÄC...12
1.1. GDĐH VΜVAITRSSCẹANÃ đẩIVÍISÙPHáTTRIểNKINHTế Xã HẫI...12
1.1.1. Vài nét về giáo dục và giáo dục Đại học...12
1.1.2. Vai trò của giáo dục Đại học đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc...15
1.2. SÙCầNTHIếTCẹACHI NSNN đẩIVÍISÙPHáTTRIểNCẹASÙNGHIệP đΜOTạO ĐạIHÄC...18
1.2.1. Khái niệm, nội dung chi NSNN cho giáo dục Đại học...18
1.2.2. Vai trò của chi NSNN đối với sự phát triển của sự nghiệp đào tạo Đại học...22
1.3. NHữNGVấN đề Cơ BảNVề QUảNLíCHI NSNN CHO đΜOTạO ĐạIHÄC...26
1.3.1. Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý chi NSNN cho đào tạo Đại học...26
1.3.2. Nội dung quản lý chi NSNN cho giáo dục Đại học...29
THÙC TRạNG CôNG TáC QUảN Lí CHI NGâN SáCH NHΜ NÍC CHO đΜO TạO đạI HÄC ...32
1.4. TặNGQUAN...32
1.5. TặNGQUANVề TìNHHìNHPHáTTRIểN đΜOTạO ĐạIHÄCậNÍCTATRONGTHấIGIANQUA:...32
1.5.1. Đánh giá về những thành tựu đạt đợc...32
1.5.2. Đánh giá về những mặt cha đợc:...38
1.6. THÙCTRạNGCôNGTáCQUảNLíCHI NSNN CHOSÙNGHIệP ĐTĐH...42
1.6.1. Đánh giá tổng quát tình hình đầu t của NSNN cho sự nghiệp đào tạo đại học...42
1.6.2. Điều hành công tác quản lý chi NSNN cho đào tạo đại học. ...48
1.7. ĐáNHGIá Về CôNGTáCQUảNLíCHI NSNN CHO đΜOTạO đạIHÄC ...55
1.7.1. Về tình hình đầu t cho đào tạo đại học...55
1.7.2. Về qui trình lập dự toán chi NSNN cho đào tạo đại học ...56
1.7.3. Về qui trình cấp phát và quyết toán chi NSNN cho đào tạo đại học ...56
1.8. KINHNGHIệMQUảNLíCHICHO đΜOTạO đạIHÄCCẹACáCNÍC :...57
GIảI PHáP NHằM TăNG CấNG QUảN Lí CHI NSNN CHO GIáO DễC đạI HÄC ...59
1.9. NHữNG ...59
1.10. NHữNGCăNCỉ để TăNGCấNGCôNGTáCQUảNLíCHI NSNN CHO đΜOTạO đạIHÄC...59
1.10.1. Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội của đất nớc...59
1.10.2. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển GDĐH giai đoạn 2001-2010...60
1.11. CáCGIảIPHáPNHằMTăNGCấNGCôNGTáCQUảNLíCHI NSNN CHO đΜOTạO đạIHÄC ...63
1.11.1. Thay đổi phơng thức cấp phát NSNN cho đào tạo đại học ...63
1.11.2. Xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn cho giáo dục đại học...64
1.11.3. Đổi mới cơ cấu chi thờng xuyên cho đào tạo đại học ...65
1.11.4. Hoàn thiện định mức chi cho đào tạo đại học ...68
1.11.5. Thực hiện phân cấp quản lý hợp lý cho các trờng đại học...69
1.11.6. Tăng cờng thanh tra,kiểm soát quá trình sử dụng kinh phí chi cho đào tạo đại học...69
1.12. CáCGIảIPHáP đIềUKIệNNHằMTăNGCấNGQUảNLíCHI NSNN CHO đΜOTạO đạIHÄC. ...71
1.12.1. Cần có sự quan tâm hơn nữa của Đảng và Nhà nớc đối với sự nghiệp đào tạo đại học ...71
1.12.2. Khẩn trơng thực hiện cải cách hành chính...71
1.12.3. Đẩy mạnh huy động, thu hút thêm các nguồn vốn khác ngoài ngân sách cho đào tạo đại học...72
1.12.4. Xây dựng những kỹ năng quản lý năng động để thực hiện thay đổi trong công tác quản lý chi NSNN cho đào tạo đại học...74