2.1.Giải pháp về nguồn nguyên liệu:

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa việt nam (Trang 59 - 64)

Từ quan điểm phát triển công nghiệp sữa sẽ tạo điều kiện phát triển chăn nuôi đàn bò sữa, làm chuyển đổi cơ cấu từ thuần canh sang đa canh của ngành nông nghiệp, đóng góp tích cực vào chơng trình xoá đói giảm nghèo của khu vực nông thôn, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông nghiệp. Do vậy, có thể coi giải pháp về nguồn nguyên liệu cũng đồng thời là những giải pháp cơ bản đề phát triển nghề chăn nuôi .

2.1.1 Tổ chức tốt công tác giống bò sữa:

Cả nớc ta chỉ có ba cơ sở chăn nuôi bò sữa giống thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là Công ty sữa Thảo Nguyên, Nông trờng bò giống Lâm Đồng, Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì. Ba cơ sở này có số bò giống gốc khoảng gần 1000 con nhng chất lợng đã bắt đầu giảm sút, năng suất sữa không cao. Để đáp ứng quy mô chăn nuôi đã xác định cũng nh sản lợng sữa sản xuất ra, cần có đàn giống tốt có đử tiêu chuẩn kỹ thuật vắt sữa và có năng suất sữa cao. Có rất nhiều vấn đề cần giải quyết để có đợc đàn giống tốt, có thể đa ra một vài vấn đề quan trọng cần giải quyết trớc tiên nh sau:

2.1.1.1Cần tổ chức tuyển chọn lại giống:

Hiện nay trên cả nớc có rất nhiều con bò sữa thuộc các độ tuổi khác nhau nhng khó có một ai, một nhà khoa học nào có thể xác định một cách chính xác một con bò nào đó thuộc thế hệ thứ mấy và lai với giống nào. Đây là hậu quả của việc buông lỏng của việc quản lý giống vật nuôi từ nhiều năm nay. Trong những năm tr- ớc, việc sử dụng các nguồn tinh là hoàn toàn không có định hớng và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ nh sử dụng các nguồn tinh sản xuất trong nớc, các nguồn tinh đa từ n- ớc ngoài vào dới dạng quà biếu, nhập khẩu hay đa vào thực nghiệm đã tạo ra một…

đàn bò muôn hình muôn vẻ. Cùng với những hiện tợng trên, thói quen của chăn nuôi đại gia súc theo kiểu chăn thả tự do dẫn tới sự giao phối trực tiếp trong chăn

nuôi đã làm cho con giống không đợc chọn lọc tốt, hiện tợng đồng huyết trong chăn nuôi thờng xảy ra đã làm cho năng suất sản phẩm không cao.

Trớc hết trên cơ sở đàn bò sữa hiện có cần chọn lọc những con có năng suất sữa cao trên 10 lít/ ngày để nuôi lấy sữa, còn lại nuôi lấy thịt. Ngoài ra cần lựa chọn từ đàn lai Sind những con có khả năng sinh sản và cho sữa để lai tạo đàn bò sữa. Theo số liệu điều tra năm 1998, không còn con bò nào phải loại thải do năng suất thấp (trừ bò lai Sind). Tuy nhiên, số liệu đầu năm 1999 cho thấy có khoảng trên 10% số bò cho sữa có năng suất dới 10 lít/ngày cần loại thải. Đây cũng là căn cứ sử dụng trong quá trình chu chuyển đàn để xác định quy mô. Riêng bò lai Sind, mặc dù năng suất sữa thấp nhng cũng chỉ loại thải 10% nh các con giống khác vì trớc mắt mục đích tạo ra con giống quan trọng hơn mục đích lấy năng suất sữa cao (kể cả những con mới chọn làm cái nền, năng suất chỉ có 4,5-5,5 lít/ngày/con). Để tiện theo dõi, cần đánh số tai với những con đã đợc tuyển chọn, đồng thời lập hồ sơ lý lịch cho chúng, trong đó cần thể hiện rõ tuổi bò, giống bò, trọng lợng, lứa đẻ, ph- ơng pháp phối tinh, giống tinh đã phối với công việc này, các hộ gia đình không…

thể tự làm đợc nếu không có sự trợ giúp của cơ quan chức năng, cự thể là Công ty giống gia súc, Viện Chăn nuôi quốc gia, Dự án bò sữa cùng với các trạm TTNT của các huyện và các nhân viên thờng xuyên kiểm tra số tai của bò và bổ sung những con bị mất số để có thể quản lý con giống một cách chặt chẽ.

2.1.1.2 Lai tạo con giống mới:

Công việc có tính lâu dài là phải tạo đợc đàn giống mới có đủ năng lực sản xuất, vì vậy phải giải quyết tận gốc vấn đề con giống. Điểm xuất phát của việc tạo ra đàn bò sữa là công tác TTNT do đó cần có những biện pháp cụ thể với công việc này. Bắt đầu từ năm 1995, chơng trình Sind hoá và Zêbu hoá đàn bò đã đợc triển khai trên toàn quốc nhằm khắc phục một phần nhợc điểm của bò nội tầm vóc nhỏ. Đến nay chơng trình cơ bản đã cải tạo đợc về mặt thể vóc cho đàn bò thông qua công tác TTNT. Do vậy cần xây dựng các trạm TTNT tại các huyện, tỉnh với đầy đủ các trang thiết bị và đội ngũ dẫn tinh viên lành nghề và rộng khắp. Trạm sẽ là nơi

bảo quản mọi vật t thiết bị và cấp phát cho các dẫn tinh viên khi thực hành nhiệm vụ . Đồng thời trạm phải thờng xuyên có báo cáo để có kế hoạch mua sắm dự trữ hợp lý các liều tinh cũng nh các vật t khác nhằm chủ động cho việc phối tinh cho bò sữa, nâng cao tỷ lệ phối đạt kết quả.

2.1.2 Giải quyết vấn đề thức ăn:

2.1.2.1 Thức ăn tinh

Dựa theo một số nghiên cứu về dinh dỡng cho bò sữa ta thấy, hiện nay sử dụng cám hỗn hợp cho bò sữa là phù hợp nhất. Trớc hết, nó đảm bảo sự cân đối dinh d- ỡng và đầy đủ các nguyên tố vi lợng mà trong cám ngô hay cám gạo còn thiếu. Thứ hai, nó đảm bảo tính chủ động và thuận tiện trong điều kiện chăn nuôi với quy mô lớn. Chính vì vậy, chăn nuôi bò sữa trong nớc cũng nên hớng vào việc sử dụng thức ăn hỗn hợp đã đợc chế biến làm định hớng sử dụng thức ăn cho ngành. Hiện nay trên địa bàn cả nớc cha có cơ sở thức ăn nào dành riêng cho bò sữa nhng có nhiều cơ sở chế biến thức ăn gia súc. Trong khi đó, công nghiệp chế biến thức ăn gia súc ở nớc ta đang có những bớc phát triển rất đáng kể, đặc biệt là các tỉnh phía Nam. Các công ty liên doanh với nớc ngoài nh Proconco, CP-group, Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Hoa Kỳ (American Fêd Company Ltd) đã sản xuất và cung cấp…

thức ăn cho nhiều hộ gia đình và trang trại chăn nuôi có kết quả. Hơn nữa, qua điều tra về tình hình sản xuất thức ăn của các nhà máy chúng tôi thấy, hiện nay các nhà máy chế biến thức ăn gia súc mới phát huy đợc 10% công xuất vì không có thị tr- ờng tiêu thụ. Trong điều kiện kinh tế mở, việc giao lu hàng hoá không còn khó khăn thì vấn đề thức ăn cho chăn nuôi bò sữa ở các vùng trên cả nớc cũng không phải là khó giải quyết.

Theo tài liệu hớng dẫn nuôi bò sữa, thì bình quân một bò cái vắt sữa với năng suất 10- 12 lít/ngày cần 4,3 kg cám hỗn hợp/ngày. Bò cạn sữa và bò tơ cần 1-2 kg/ngày. Nh vậy nếu đạt đợc quy mô trên thì lợng thức ăn tinh cần cho năm 2000 khoảng 4000 tấn và năm 2010 khoảng 6500 tấn. Với lợng thức ăn này, các cơ sở chế biến có khả năng.

2.1.2.2 Thức ăn thô:

Các địa phơng rà soát lại quỹ đất hiện có, dành một phần đất phù hợp để hớng dẫn nông dân phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò sữa.

2.1.3 Tạo điều kiện cho nông dân vay vốn:

Việc tạo điều kiện thuận lợi về tín dụng có thể làm tăng nhanh đàn bò sữa trong các hộ nông dân, thể hiện ở quy mô đàn trong hộ cũng nh số hộ tham gia. Nhà nớc cần cho nông dân vay vốn với số lợng lớn hơn, lãi suất thấp hơn và thời gian dài hơn mới có thể phát huy hiệu quả đồng vốn một cách thiết thực.Lãi suất cho vay chăn nuôi bò sữa nên u đãi. Thông qua các tổ chức tín dụng nh Hội phụ nữ, Hiệp hội chăn nuôi , các hộ có nhu cầu vay vốn cho chăn nuôi làm đơn và các tổ…

chức xem xét. Hộ nào đủ điều kiện cho vay sẽ đợc đề nghị, tránh hiện tợng cho vay dàn trải dẫn đến các hộ đợc vay không đủ kinh phí đâù t cho chăn nuôi bò sữa. Có thể giúp các hộ mới tham gia chăn nuôi bò sữa bằng cách cho mua chịu con giống, khi nào có sản phẩm mới thanh toán.

2.1.4 Hỗ trợ về mặt kỹ thuật:

Ngoài vấn đề dịch vụ về kĩ thuật giống, cần có những lớp tập huấn về chăn sóc bò sữa một cách thờng xuyên cho các hộ mới tham gia chăn nuôi bò sữa, nh vắt sữa đúng giờ giấc và có khoảng cách hợp lý, chú ý vắt sữa đúng kỹ thuật…

Vấn đề cho ăn cũng cần có sự hớng dẫn tỷ mỷ hơn trong cách phối hợp thức ăn sao cho đủ khẩu phần và đáp ứng đợc đặc tính của bò sữa. Các loại bò khác nhau cần có khẩu phần ăn khác nhau. Chú ý lợng cỏ tơi trong khẩu phần vì nó ảnh hởng lớn đến lợng sữa sản xuất ra và sức khoẻ của bò, đặc biệt với bò đang cho sữa vì cỏ này có hàm lợng nớc cao, nếu ăn nhiều quá bò sẽ bị chớng bụng đầy hơi, có thể tử vong.

Công tác thú y cũng là vấn đề cần đợc phổ biến rộng rãi trong các hộ chăn nuôi. Cần hớng dẫn cho các hộ chăn nuôi phát hiện và xử lý các bệnh thông thờng của bò sữa.

Phần lớn các hộ hiện chăn nuôi bò sữa với quy mô nhỏ, lợng sữa sản xuất ra cha nhiều. Việc tiêu thụ sữa theo phơng thức trực tiếp rất khó khăn và dễ làm giảm chất lợng sữa. thực tế trong thời gian qua việc tiêu thụ sữa tơi ở hầu hết các hộ chăn nuôi phải thông qua trung gian thu gom. Từ kết quả nghiên cứu về các kênh tiêu thụ sữa ở trên cho thấy: chất lợng sữa phụ thuộc phần lớn vào quá trình vận chuyển từ lúc thu gom đến lúc giao cho cửa hàng hoặc nhà máy. Thờng thì sữa đợc đựng vào các thùng hoặc can và chở bằng xe máy đến các điểm tiêu thụ. Do không có dụng cụ đựng sữa chuyên dùngvà khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ khá xa nên đã làm giảm phẩm cấp sữa. Vì vậy giá thu mua sữa tơi bị giảm, thậm chí sữa có khi bị trả lại. Điều này gây sự bất ổn về tâm lý cho ngời chăn nuôi,họ cho rằng nhà máy sữa ép cấp, ép giá. Đối lại, phía nhà máy lại thiếu tin tởng chất lợng sữa t- ơi do nông dân sản xuất. Để giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa nhà máy và ng- ời sản xuất, tạo điều kiện kích thích sản xuất phát triển, cần giải quyết một số vấn đề sau:

Tổ chức các điểm thu gom hợp lý tại các nơi có nhiều bò sữa. Các điểm thu gom phải đợc trang bị dụng cụ và phơng tiện kiểm tra sữa một các khoa học. Với những nơi xa trung tâm, cần tổ chức nhóm thu gom, đồng thời kiểm tra ngay chất l- ợng sữa trớc khi quy tụ để thu hết lợng sữa sản xuất ra.

Phát huy vai trò nhóm trung gian làm công tác thu gom, cạnh tranh lành mạnh với các trung tâm thu gom. Nhìn chung, từ khi có sữa hàng hoá thì đội ngũ làm công tác thu gom hoạt động rất tích cực. Tuy vậy đôi lúc giữa ngời sản xuất, ngời thu gom và nhà máy sữa cha thực sự tìm đợc tiếng nói chung nên ngời sản xuất luôn phải chịu thiệt thòi nhiều nhất. T nhân làm công tác thu gom cạnh tranh với các trung tâm thu gom bằng giá cả. Trong khi trung tâm thu gom kiểm tra các chỉ tiêu về chất lợng sữa để định giá và thu nhận thì các thơng nhân không quan tâm đến chất lợng sữa, họ nhận tất cả các loại sữa và mặc nhiên nâng giá sữa lên cao hơn một chút giá chuẩn của trung tâm thu gom. Chính cách làm này của họ đã làm cho một số lợng lớn sữa tơi không đi qua trung tâm thu gom. Các hộ t nhân sau khi

thu gom xong họ mang những sữa không đủ tiêu chuẩn bán ra thị trờng tự do với giá cao, số còn lại bán cho nhà máy sữa để giải quyết hết lợng thu gom đợc. Để trung tâm phát huy hết công suất, hạn chế hao mòn vô hình thì phải thu hút hết lợng sữa trong dân. Việc tăng giá theo t nhân hay nhập bừa bãi là không thể đợc. Cần th- ờng xuyên kiểm tra chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm với sữa. Nếu không đạt tiêu chuẩn phải xử phạt kinh tế. Điều này chỉ có thể có hiệu lực một khi đợc bên kiểm nhiệm thực phẩm và bên thú y giúp đỡ.

Cần tập huấn cho ngời sản xuất nắm vững vấn đề cơ bản về vệ sinh sữa, nhận biết các thông số của quá trình kiểm nghiệm. Hàng ngày, khi kiểm nghiệm cần có sự chứng kiến của các bên tham gia hợp đồng để tránh sự không trung thực gây ảnh hởng đến lợi ích của ngời sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa việt nam (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w