Cạnh tranh với các Công ty trong nớc:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Bưu chính Viễn thông Việt nam (Trang 49 - 53)

II. Tình hình cạnh tranh của tổng Công ty bu chính viễn thông Việt Nam trong giai đoạn hoạt động cung cấp các dịch vụ

3. Cạnh tranh với các Công ty trong nớc:

Với việc tăng số các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép thiết lập mạng và khai thác dịch vụ cũng nh tham gia vào thị trờng các dịch vụ bu chính, viễn thông Việt Nam nói chung nhằm tăng cờng sự tham gia của các thành phần trong nớc vào quá trình cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy quá trình phát triển đã thực sự tạo ra không khí mới, môi trờng mới trên bức tranh thị trờng. Để đảm bảo sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, số lợng giấy phép vẫn đợc hạn chế bởi một số lợng nhất định song nhờ cạnh tranh ngời tiêu dùng đã bắt đầu có sự lựa chọn mới, sự đánh giá, so sánh với VNPT.

Vietel là Công ty trực thuộc Bộ Quốc phòng, thành lập năm 1995, đợc phép thiết lập mạng và cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ Internet và một số dịch vụ cơ bản. Hiện tại, Vietel đang khai thác các dịch vụ thông tin vô tuyến điều hành (Radio Trunking), dịch vụ phát hành báo chí, chuyển phát nhanh (VTP), dịch

vụ điện thoại đờng dài 1780: dịch vụ Radio Trunking khó phát triển vì thị trờng hẹp (chỉ sử dụng cho điều hành taxi, công tác an ninh - bảo vệ, cứu hộ là chủ yếu); với dịch vụ phát hành báo chí, Vietel đã chính thức tham gia từ cuối năm 1998, mạng lới bu chính của Vietel đã đợc mở rộng trên 32 tỉnh thành trong cả nớc, và đang chuẩn bị mở dịch vụ phát chuyển nhanh quốc tế và dịch vụ chuyển tiền. Dịch vụ phát hành báo chí của Vietel tuy còn non trẻ, sự ủng hộ của khách hàng ban đầu mới chỉ chủ yếu từ phía các đơn vị quân đội song gần đây cũng đã có nhiều cơ quan và cá nhân quan tâm. Cùng với việc nâng cao chất lợng dịch vụ này, đầu năm 2000, Vietel bắt đầu tham gia vào thị trờng chuyển phát nhanh, chuyển bu phẩm thờng, bu kiện, hàng hoá ở trung tâm giao dịch tại 4 khu vực Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng. Dịch vụ chuyển phát nhanh của Vietel phục vụ khách hàng từ khâu nhận đến khâu phát (giao và nhận tận tay khách hàng vào bất cứ lúc nào, chỉ sau 5-30 phút gọi điện, khách hàng có thể nhận đợc sự phục vụ). Tuy nhiên, thực tế cho thấy do phạm vi chuyển phát còn cha rộng và Vietel cũng cha có các chiến dịch quảng cáo rầm rộ hay sự hấp dẫn riêng nên cũng cha đợc đông đảo khách hàng biết đến.

Dịch vụ điện thoại đờng dài 1780 của Vietel tuy mới chỉ thử nghiệm tuyến giữa Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh song đang gây đợc sự chú ý và có thể nói khá hấp dẫn đối với khách hàng. Việc áp dụng công nghệ Voice over IP (VoIP) là công nghệ hiện đại đang đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới đã mang lại u thế lớn là sự tận dụng và tiết kiệm băng thông làm hạ giá thành cuộc gọi. Mạng lới gọn nhẹ, tiết kiệm nhân lực cũng là điểm mà Vietel cạnh tranh với VNPT về dịch vụ này. Từ tháng 10/2000, khách hàng đã thực sự có thể sử dụng dịch vụ này mà không cần đăng ký sử dụng hay mất thêm một khoản chi phí nào. Sau một thời gian ngắn nhng với mức cớc hấp dẫn (thấp hơn khoảng 45% so với của VNPT), theo đánh giá, Vietel đã hút đợc phần lu lợng đáng kể trên tuyến Hà nội - thành phố Hồ Chí Minh và chất lợng nói chung là chấp nhận đợc. Theo tiết lộ của một quan chức Vietel, trong tháng đầu lu lợng và doanh thu của dịch vụ đờng dài 1780 khá lớn và giảm doanh thu của Bu điện Hà nội đến 30% với tuyến này. Gần đây, có nhiều phàn nàn của khách hàng về tình trạng nghẽn mạch của dịch vụ 1780, nguyên nhân không phải thuộc về chất lợng mạng mà chủ yếu là do lu lợng tuyến này tăng lên quá nhanh và chủ yếu tập trung vào giờ cao điểm, trong khi ở giai đoạn thử nghiệm dịch vụ này mới chỉ có thể cùng một lúc đáp ứng đợc cho 60 cuộc gọi đi và 60 cuộc gọi đến. Tuy nhiên, Vietel hoàn toàn có thể khắc phục bằng cách mở thêm nhiều kênh khi đợc phép.

Với những lợi thế trên, sắp tới sẽ mở rộng tới tất cả tỉnh thành trong cả nớc và đi quốc tế, chắc chắn sẽ là dấu hiệu khả quan cho Vietel. Hiện tại, VNPT cũng có đủ điều kiện để phát triển dịch vụ điện thoại VoIP và triển khai ngay trong cả nớc khi đợc Tổng cục Bu điện cho phép. Điều này còn phụ thuộc vào chính sách điều tiết thị trờng của Nhà nớc. Nhng dù sao cạnh tranh bắt đầu sôi động.

Công ty Cổ phần Dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài Gòn (Saigon Postel Corp). Trực thuộc UBND thành phố Hồ Chí Minh là Công ty cổ phần đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực bu chính, viễn thông. Đợc phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bu chính, viễn thông, song đến nay mới chủ yếu cung cấp một số dịch vụ bu chính nh chuyển phát nhanh SGP, gửi bu phẩm, bu kiện thờng và Internet. Thị phần Internet của Saigon Postel thời gian gần đây có chiều hớng tăng dần lên (tính đến 1/11/2000 là 5,7%). Đợc tập trung hơn cả ở Công ty này có lẽ là các dịch vụ bu chính trong nớc. Bớc đầu đã có một số khách hàng lớn do mức cớc và thời gian toàn trình chấp nhận đợc bên cạnh một số "u điểm" so với dịch vụ chuyển phát nhanh EMS nh hẹn giờ phát cho ngời nhận theo chỉ định của ngời gửi. Hiện tại, một số mức cớc dịch vụ phát chuyển của Saigon Postel thấp hơn của Tổng Công ty, nhất là hàng nặng gửi trên tuyến Hà nội - Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, về tổng thể, sản lợng của Công ty này vẫn không lớn do công tác quảng cáo tiếp thị còn cha tốt nên cha tạo hình ảnh thu hút với khách hàng. Cùng với Internet, Saigon Postel đang rất lỗ lực để vừa cạnh tranh với VNPT vừa mở rộng các phạm vi hoạt động và dự án kêu gọi đầu t, hợp tác liên doanh. Khách hàng đã biết dần và quan tâm đến những địa chỉ của Saigon Postel khi cần sử dụng đến các dịch vụ bu chính và Internet. Các dịch vụ còn lại chỉ mới bắt đầu và rất mờ nhạt.

Công ty Điện tử Viễn thông Hàng hải Việt Nam (Vishipel) mới chính thức đợc cấp giấy phép ngày 10/10/2000 vừa qua để cung cấp các dịch vụ thông tin ven biển. Hiện tại, còn trong thời gian hoàn thành các bớc chuẩn bị.

NETNAM là Công ty trực thuộc Viện Công nghệ Thông tin - Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia, đợc phép cung cấp các dịch vụ Internet. Thị phần Internet mới chỉ chiếm khoảng 4% so với tổng số thuê bao Internet trong một thời gian dài nhng NETNAM có các khách hàng lớn.

Hiện tại, cạnh tranh sôi nổi nhất với VNPT trong cung cấp các dịch vụ Internet là FPT, Công ty trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ - Môi trờng. Nh chúng tôi đã phân tích ở trên, trong tơng lai FPT sẽ là đối thủ cạnh tranh nặng ký nhất của VNPT trong hoạt động cung cấp các dịch vụ Internet. Rõ ràng về khả

nhiên, VDC cũng cần nhanh chóng khắc phục những mặt yếu của mình trong cuộc ganh đua giành thị phần nếu không muốn mất thêm nhiều % thị phần Internet nữa trong thời gian tới. Còn FPT, nh báo chí đã nhiều lần phản ánh, do nhạy bén quá mức nên đã có những mánh khoé cạnh tranh không lành mạnh. Đây là vấn đề xuất phát từ việc hoạt động cạnh tranh đã có, mà hành lang pháp lý cho nó thì cha, việc mạnh ai nấy làm là điều khó tránh khi cha có luật.

Chơng iiI

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty bu chính -

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Bưu chính Viễn thông Việt nam (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w