Giải pháp về giá mua nguyên liệu

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam (Trang 65 - 67)

II. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất đờngmía ở Việt Nam

1. Giải pháp Vi mô

1.6. Giải pháp về giá mua nguyên liệu

Hiện nay, giá mía nguyên liệu vẫn chiếm chủ yếu trong giá thành đờng. Do vậy, giá mía nguyên liệu tăng là nguyên nhân chính đẩy giá đờng lên cao. Vì vậy, giảm và ổn định giá mía là yếu tố quan trọng quyết định giảm giá thành sản xuất đờng, tạo sự cạnh tranh cho các sản phẩm. Để làm đợc điều này, về phía các doanh nghiệp cần thực thực hiện các biện pháp sau:

- Hoàn thiện nội dung, phơng thức, đối tợng hợp đồng đầu t thu mua đảm bảo tính pháp lý, bình đẳng, thuận tiện cho cả ngời trồng mía và nhà máy.

- Xây dựng tiêu chuẩn mía nguyên liệu, định thời gian bắt đầu vụ ép để xây dựng lịch đốn chặt đảm bảo thu hoạch mía đủ độ chín và trong thời gian mía đạt chữ đờng cao nhất.

- Giải quyết triệt để vấn đề tranh mua nguyên liệu của các nhà máy đờng làm giá mía bị đẩy lên cao.

- Các nhà máy, đặc biệt là các nhà máy gần nhau cần thống nhất đợc giá mua nguyên liệu mía, phân vùng thu mua của từng nhà máy trên cơ sở quy hoạch. Việc phân vùng này nên đặt dới sự điều chỉnh của Hiệp hội mía đờng.

- Các nhà máy thực hiện thu mua theo giá đúng giá cả đã thoả thuận trong hợp đồng với ngời trồng mía. Không đợc độc quyền, ép giá, tự ý giảm xuống làm phá vỡ quan hệ hợp đồng, mất lòng tin của dân. Nếu công ty gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ đâù ra, giá bán đờng thấp hơn giá sản xuất nh tình hình chung của các nhà máy gặp phải hiện nay, làm cho nhà máy không có khả năng thu mua hết mía cho nông dân với giá mua đã cam kết trong hợp đồng, thì nhà máy phải kết hợp với UBND tỉnh, chính quyền địa phơng thoả thuận với nông dân giảm giá bán trên cơ sở vẫn tôn trọng lợi ích của ngời trồng mía, đảm bảo cho họ thu đủ vốn không bị lỗ hoặc lãi rất ít.

Điều quan trọng là nhà máy phải ổn định giá mua nguyên liệu và khối lợng tiêu thụ, dung hoà mối quan hệ lợi ích giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến công nghiệp tránh đợc sự bấp bênh trong khâu thu mua lúc giá mía lên quá cao, lúc thì giảm xuống quá thấp. Để làm đợc điều này nhà máy cần có những chính sách thu mua nguyên liệu thích hợp , tạo ra động lực cho ngời trồng mía, khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng các giống mía mới, thâm canh để đạt năng suất, chất lợng cao ở tất cả các vụ.

Công ty cần thực hiện chính sách đầu t và thu mua phù hợp với vùng mía rải vụ, vì trong cùng một điều kiện đầu t nh nhau nhng sản xuất chính vụ bao giờ cũng dễ làm và đạt kết quả cao hơn trái vụ. Chính vì vậy giá cả thị trờng lúc trái vụ bao giờ cung cao hơn gấp nhiều lần so với giá chính vụ. Do vậy phải có cơ chế chính sách phù hợp bằng giá cả thu mua đảm bảo cho ngời trồng mía tích cực có thu nhập trong việc trồng mía nói chung và trồng mía rải vụ nói riêng nhằm tăng số ngày chế biến của nhà máy trong năm.

- Từng nhà máy phải có phơng thức thu mua, vận chuyển ổn định hợp lý nhằm giảm tối đa chi phí vận chuyển. Tăng cờng đầu t cho phơng tiện thu hoạch, phơng tiện vận tải...

- Vào ép đúng thời vụ, không ép mía non, trữ đờng thấp để giảm tiêu hao và chi phí chế biến cho 1 tấn đờng.

- Tận thu phế liệu, chế phẩm để phát triển sản xuất các sản phẩm bên cạnh đờng và sau đờng nh sản xuất bánh kẹo, phân bón, cồn, rợu, án ép, nuôi bò sữa... để giảm giá thành đờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w