0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

định hớng về khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VN (Trang 38 -56 )

Nam trong giai đoạn 2005 - 2010

1. Bối cảnh kinh tế trong nớc ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu của sản phẩm gạo Việt Nam

1.1. Quá trình công nghiệp hóa ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

ở Việt Nam giai đoạn hiện nay đang diễn ra quá trình công nghiệp hóa. Quá trình này tác động hai mặt đến quá trình sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam nh sau:

Quá trình công nghiệp hóa sẽ dẫn đến diện tích đất nông nghiệp bị giảm đi do công nghiệp phát triển , nhiều nhà máy, xí nghiệp đợc xây dựng trên nền đất canh tác dành cho nông nghiệp. Do diện tích nông nghiệp giảm dẫn đến sản lợng ngành nông nghiệp giảm trong đó có sản lợng lúa gạo. Sản lợng lúa gạo giảm dẫn đến sản phẩm gạo d thừa ít và sản lợng dành cho xuất khẩu cũng giảm.

Mặt khác quá trình công nghiệp hóa phát triển tạo điều kiện cho khoa học kỹ thụât phát triển. Vì vậy sẽ có điều kiện để áp dụng các máy móc kỹ thuật và sản xuất nông nghiệp là cho sản xuất nông nghiệp phát triển, năng suất trên một đơn vị diện tích canh tác sẽ tăng trong đó có năng suất lúa gạo. Hơn nữa khoa học kỹ thuật phát triển thì các ngành khoa học nh công nghệ sinh học và hóa chất cũng phát triển. Vì vậy, nhiều loại giống mới năng suất cao, chất lợng tốt sẽ đợc tạo ra và nhiều loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu

nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất lúa nói riêng có điều kiện tăng hiệu quả sản xuất nh thâm canh tăng vụ, tăng sản xuất gạo chất lợng cao dẫn đến hiệu quả sản xuất sẽ cao. Khoa học công nghệ phát triển sẽ tác động đến khâu chế biến gạo xuất khẩu là: nó tạo đìêu kiện cho ngành chế biến áp dụng các máy móc thiết bị hiện đại vào chế biến làm cho chất lợng gạo chế biếntang vì vậy khả năng cạnh tranh và xuất khẩu gạo sẽ tăng.

1.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam

Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam Đặc bịêt là ở các vùng trồng lúa nh… ĐBSCL quá trình chuyển dịch diện tích lúa sang nuôi tôm, điều này đã làm giảm sản lợng lúa đáng kể và làm giảm sản lợng gạo của cả nớc. Ngoài ra cơ cấu nông nghiệp cũng đang diễn ra mạnh mẽ ở các vùng trong cả nớc, do nông dân chuyển diện tích trồng lúa sang trồng các loại cây trồng khác nh cây công nghiệp (chè, cà phê, cao su, ca cao ) để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.…

Từ quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nông nghịêp trên đã dẫn đến sản lợng lúa của Việt Nam trong những năm gần đây tăng chậm lại và còn có thể tiếp tục tăng chậm trong những năm tiếp theo. Điều này dẫn đến sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới sẽ tăng chậm lại. Vì vậy, chúng ta cần có giải pháp lấy chất lợng gạo xuất khẩu thay thế cho số lợng gạo xuất khẩu để đạt hiệu quả cao hơn.

2. Định hớng về khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2005

2010

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt Nam đợc xác dịnh gồm các nội dung sau:

Thứ nhất: Phải căn cứ vào lợi thế so sánh của đất nớc mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội phải phù hợp với bớc đi của đất nớc trong giai đoạn 2005 – 2010

Thứ hai: Chuyển nhanh cơ cấu thị trờng sang hớng đa dạng hóa thị tr- ờng, đa dạng hóa bạn hàng, từng bớc thực hiện tự do hóa, phát triển thị trờng mở, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu.

Thứ ba: Chuyển đổi cơ cấu hàng và sơ chế sang chế biến sâu, phải tổ chức chế biến để xuất khẩu những sản phẩm chế biến.

Thứ t: thực hiện nguyên tắc “có đi có lại” trong kinh doanh thơng mại, do tổ chức Thơng mại quốc tế đề ra (WTO), tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa thị trờng xuất khẩu và thị trờng nhập khẩu, phấn đấu từng bớc cân bằng xuất khẩu và với từng bớc cân bằng tổng xuất khẩu.

Thứ năm: Thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa về hớng xuất khẩu mặt hàng gạo để tạo ra nhiều sản phẩm gạo chất lợng cao, đạt chất lợng quốc tế , có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

+ Định hớng về sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo Việt Nam là nớc có gần 80% lao động làm nghề nông. Nền kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP. Gao đợc xác định là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2010.

Thời kỳ trớc phát triển lúa gạo là một trong những mục tiêu chiến lợc nhằm đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, ổn định đời sống nhân dân và kinh tế xã hội. Trong chiến lợc này gia tăng nguồn lơng thực không nhất thiết vội vàng phải gia tăng nhanh nguồn lơng thực.

Hớng chủ yếu trong giai đoan 2005 – 2010 vẫn là tăng nhanh sản lợng lơng thực trong đó có gạo ở những vùng sản xuất tập trung, nhất là vùng ĐBSCL và ĐBSH có năng suất và hiệu quả cao.

Trong giai đoạn 2005 – 2010 chiến lợc xuất khẩu gạo tăng từ 3 đến 4%/ năm và ổn định ở mức 4 – 4,5 triệu tấn một năm.

II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam

Từ sau Đại hội VI của Đảng năm 1986. Thực hiện đờng lối đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Vì vậy, trong quá trình phát triển nền kinh tế – xã hội nói chung và hoạt động nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa nói riêng, dù ít hay nhiều đều bị tác động của cơ chế , chính sách của Nhà nớc. Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam . Vì vậy Nhà nớc có những giải pháp về chính sách nhất định để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam đẻ sản phẩm này ngày càng vơn xa hơn trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên chỉ có Nhà nớc không là cha đủ mà cần phải có sự phối kết hợp với các doanh nghiệp , các nhà nghiên cứu và ngời nông dân mới đạt đợc hiệu quả cao trong cạnh tranh của mặt hàng này. và sau đây là các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam.

1. Về phía Nhà nớc

1.1. Giải pháp về cơ chế chính sách

a. Chính sách đầu t cho sản xuất và chế biến gạo

Xây dựng chiến lợc sản xuất và chế biến gắn với thị trờng tiêu thụ. Xác định mô hình thích hợp giải quyết tốt mối quan hệ đầu vào và đầu ra trong sản xuất và xuất khẩu. Chuyển đổi theo hớng tạo lập, đồng bộ từ khâu chọn giống lúa, thời vụ gieo trồng, thu hoạch, bảo quản và chế biến cho thích hợp. Từng bớc gắn xuất khẩu gạo với nhập khẩu phân bón, máy móc thiết bị chế biến phục vụ cho hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu.

Nghiến cứu trộng một số giống lúa thống nhất trong vùng, thuận tiện cho việc chế biến, tránh tình trạng xay xát nhiều giống lúa có tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau ảnh hởng tới chất lợng gạo, làm tăng tổn thất sau khi thu hoạch. Phát triển những vùng chuyên canh gạo đặc sản, gạo thơm phục vụ cho xuất khẩu.

Khẩn chơng hoàn thiện quy hoạch vùng lúa xuất khẩu của cả nớc và kế hoạch cụ thể u tiên đầu t vốn va khoa học kỹ thuật để phát triển lúa trong cùng thời kỳ, phù hợp với quy hoạch và kế hoạch xuất khẩu gạo của nớc ta.

Xây dựng mới các cơ sở chế biến gạo ở các vùng sản xuất lúa gạo hàng hoá phục vụ xuất khẩu theo quy hoạch, đồng thời nâng cấp hiện đại hoá các cơ sở đã có để tăng năng lực chế biến và tăng chất lợng gạo xuất khẩu. Hệ thống kho tàng, đờng xá, bến cảng phục vụ xuất khẩu gạo cũng đợc đầu t thoả đáng hơn, mở rộng cảng Cần Thơ, cảng chủ yếu để xuất khẩu gạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu.

b. Chính sách thị trờng

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các nớc xuất khẩu gạo nh hiện nay cũng nh trong những năm tới, Việt Nam nhất thiết phải có hệ thống các giải pháp hữu hiệu về thị trờng ngoại hối, xuất khẩu gạo cần đợc thúc đẩy bằng các biện pháp nâng cao chất lợng và uy tín của chất lợng gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế . Muốn vậy trớc khi xây dựng chính sách thị trờng cần nghiên cứu chiến lợc cụ thể về thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng thế giới thế giới. Các công ty kinh doanh xuất khẩu cần đợc xác định cụ thể về hình thức, phơng thức xuất khẩu nh thế nào.

Có thể xây dựng chiến lợc thâm nhập và phát triển thị trờng dựa trên việc phân loại các nớc xuất khẩu gạo thờng xuyên: có 3 loại

Nhóm nớc sử dụng là lơng thực chính song do điều kiện sản xuất khó khăn, chi phí cao, hiệu quả thấp (trên cơ sở so sánh) họ sản xuất ở mức nhất định còn lại là nhập khẩu. Các nớc đó nh HồngKông, Malaixia, Xingapor, Coet, Cran, Nhật nhu cầu khá ổn định song chủ yếu là nhập khẩu gạo có… chất lợng cao hàng tổng số lợng cần nhập.

Nhóm các nớc mà lúa gạo không phải là lơng thực chính, song ở nớc này có số lợng ngời nhập c khá đông và có nguồn gốc từ các quốc gia sử dụng gạo là lơng thực chính nh các nớc Châu Âu, Canada, SNG nhu cầu… khá ổn định, mỗi nớc khoảng vài trăm nghìn tấn.

Nhóm các nớc suy thoái, chính trị bất ổn định, thời tiết bất lợi kéo dài có nhu cầu nhập khẩu gạo thờng xuyên, nhu cầu khá lớn khả năng thanh toán hạn chế nên thực tế nhập khẩu thấp hơn so với nhu cầu, gồm các nớc nh Bắc

này thờng là gạo có chất lợng trung bình và thấp chủ yếu qua con đờng viện trợ cứu trợ nhân đạo hoặc thông qua cấp tín dụng, trả chậm trong thời gian nhất định.

Từ đó tăng cờng xuất khẩu gạo có chất lợng cao và thị trờng nhập khẩu thờng xuyên nh: Châ Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông, giữ vững thị trờng Malaixia, Singapor, Hông Kông, iran, Trung Quốc…

c. Chính sách hạn ngạch và giá xuất khẩu

Ngày nay thuật ngữ quata, trong quản lý xuất khẩu thờng đợc nhắc đến nh một hồi chuông cảnh báo của việc bảo hộ cao làm lợi cho những nhóm đặc biệt và nhân dân nói chung thờng bị thiệt hại. Nhng ở Việt Nam quata chỉ hàm chứa ý nghĩa chỉ tiêu.

Có ý kiến cho rằng hạn ngạch xuất khẩu hiện nay là hàng dào hạn chế xuất khẩu không cần thiết và Chính phủ nên điều tiết xuất khẩu thông qua xuất khẩu, hệ thống hạn ngạch có thể chuyển thanh hệ thống thuế có thể quy định mức 10 – 20% trong ngắn hạn và 0% trong dài hạn. quản điểm này đợc đa ra dựa trên những phân tích về mặt lý luận có thể đúng đắn. Nếu đặt trớc thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay trong tổng thể toàn bộ nền kinh tế đất nớc tình hình xuất khẩu các mặt hàng khác và tiến độ hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới thì điều đó là không hiệu quả vì nó làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới và an ninh lơng thực quốc gia.

Trong những năm gần đây Việt Nam tiến hành xuất khẩu theo hớn tăng dần hạn ngạch xuất khẩu đênăng suất khi nó không còn giá trị ràng buộc. Trong thời gian tới điều hành xuất khẩu gạo nên theo hớng đó. Tuy nhiên, trong thời gian phân bố hạn ngạch cần sát thực với thực tế doanh nghiệp và địa phơng hơn nữa để tránh tiêu cực xảy ra. Tiếp tục áp dụng mức thếu nhập khẩu thấp (0 – 3%) linh hoạt có tác dụng khuyến khích xuất khẩu theo diễn biến của cơ chế thị trờng. Mức độ mở rộng hạn ngạch, giảm thuế xuất khẩu cũng phải tiến hành phù hợp với lộ trình xuất khẩu.

Nhà nớc, các địa phơng cần tiếp tục triển khai xây dựng các kho tạm trữ lúa gạo tại địa phơng, giúp nông dân không bị ép buộc phải bán ngay sau khi thu hoạch làm nguồn cung đột biến trên thị trờng gây ra sự hụt giá ảnh hởng tới lợi ích nông dân và tiến độ xuất khẩu trong năm.

Cần có sự hỗ trợ của Trung ơng về tiền vốn, tín dụng u đãi để các doanh nghiệp thu mua lúa của nông dân thì thu mua rộ cục dự trữ quốc gia cần có chiến lợc dài hạn và quy hoạch, nâng cấp xây dựng mạng lới kho dự trữ, cải tiến kỹ thuật dự trữ, hoạc hỏi kinh nghiệp những nớc có hệ thống dự trữ lơng thực tốt nh: Mỹ, úc, có cơ chế hoạt động phù hợp năng động trong tình hình mới.

e. Chính sách về giá

Nhà nớc cần ban hành cụ thể chính sách bảo trợ, xác định giá trần và giá sàn. Giá sàn để bảo vệ quyền lợi cho ngời trồng lúa nó đợc tính trên cơ sở giá thành sản xuất của ngời nông dân và có lãi tối thiểu tơng đơng với cây trồng khác trên cùng một diện tích trong vùng đó. Còn giá trần là giá tối đa mà ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đợc, mục đích để bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng khi gia tăng đột biến. Giá trần đợc tính trên cơ sở tơng quan với chỉ số giá chung các yếu tố tăng giá.

Với thị trờng trong nớc giá sàn là giá trần có tính bình quân cả nớc và chỉ đạo cụ thể từng vùng, đợc công bố hàng năm theo hệ thống tài chính – tiền tệ- giá cả của cả nớc. Thị trờng trong nớc có biến động trên hoặc dới mức giá trần hoặc giá sàn. Nhà nớc sẽ có tác động bằng nguồn tài chính và nguồn dự trữ bình ổn giá trong tiêu dùng.

Nhìn chung giá gạo xuất khẩu của ta phụ thuộc vào giá cả thị trờng thế giớ. Từ đó điều chỉnh giá xuất khẩu phù hợp với chất lợng gạo của Việt Nam để đa ra đợc giá hợp lý đảm bảo đợc giá trị cao, cạnh tranh tốt đẩy mạnh khối lợng xuất khẩu.

f. Chính sách tín dụng vốn u đãi

sản xuất, chế biến và sản xuất gạo. Để làm đợc điều này Nhà nớc phải đáp ứng các nhu cầu sau:

Thứ nhất: Cải thiện thủ tục cho vay ở các nguồn hàng tạo điều kiện cho quá trình vay vốn diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Thứ hai: Mở rộng mạng lới tín dụng trên địa bàn nông thôn nhằm tăng cờng khả năng cung ứng vốn nhanh chóng.

Thứ ba: Tăng cờng hình thức tín dụng thế chấp đối với nông dân và các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo.

Thứ t: Đối với các vùng chuyên canh trồng lúa xuất khẩu cần cho vay theo dự án lớn và đồng bộ.

Thứ năm: Giảm lãi suất cho vay đối với ngời trồng lúa cũng nh doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo.

g. Hoàn thiện chính sách giao ruộng đất cho nông dân

Thời gian qua chính sách này trực tiếp tạo ra động lực mới ở nông thôn, xác định đầy đủ nhất quyền làm chủ của nông dân về ruộng đất. Tuy nhiên trong quá trình triển khai vẫn còn nhiều vớng mắc. Vì vậy trong thời gian tới chính sách này cần hoàn thiện dứt điểm để tạo điều kiện cho nông dân tự do sản xuất trên phần ruộng của mình.

1.2. Tạo môi trờng và điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo

a. ổn định về chính trị

Giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kinh tế có

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VN (Trang 38 -56 )

×