Thực hiện một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt 8-3 (Trang 63 - 67)

II/ Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3.

4. Thực hiện một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố ảnh hởng đến quyết định mua của khách hàng, để đẩy mạnh tiêu thụ và tăng lợi nhuận đòi hỏi DN phải quan tâm đến vấn đề hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là vấn đề mà mọi DN sản xuất đều quan tâm đến. Khi mà giá thành của sản phẩm cùng loại của DN thấp hơn đối thủ cạnh tranh thì DN có thể định giá bán thấp hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Và nh vậy, DN rất dễ dàng thắng đối thủ cạnh tranh trong cuộc chiến về giá, về tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Nó là công cụ quan trọng để các nhà quản lý nâng cao kinh tế của quá trình sản xuất. Vì vậy, cần thiết phải tổ chức tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành của các loại sản phẩm do DN sản xuất.

Căn cứ vào tình hình thực tế của công ty Dệt 8/3, muốn hạ giá thành sản phẩm công ty cần áp dụng các biện pháp nh: giảm chi phí về nguyên vật liệu, sử dụng nguyên vật liệu thay thế, giảm chi phí tiền lơng và tiền công, giảm chi phí cố định, tổ chức sản xuất hợp lý.

4.1.Giảm chi phí về nguyên vật liệu .

Nguyên vật liệu là một trong ba nhân tố của quá trình sản xuất trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm và là một bộ phận hết sức quan trọng của t liệu sản xuất. Vốn bỏ ra để mua nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn lu động (40 – 60% tổng vốn lu động ), trong cơ cấu giá thành chi phí nguyên vật

trò quan trọng trong quá trình sản xuất mà còn có vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý giá thành và tài chính của công ty. Do đó việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ là một biện pháp hạ giá thành tốt nhất.

Các biện pháp cắt giảm chi phí nguyên vật liệu bao gồm:

- Đổi mới công tác xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Trớc đây việc xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu của công ty đợc tiến hành theo phơng pháp thống kê kinh nghiệm và phơng pháp thực nghiệm :

+ Phơng pháp thống kê kinh nghiệm: căn cứ vào số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kì báo cáo và kinh nghiệm của các cán bộ xây dựng mức.

+ Phơng pháp thực nghiệm: dựa vào kết quả của các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trờng, kết hợp với những điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra, sửa đổi các kết quả đã tính toán hoặc tiến hành sản xuất thử một thời gian nhằm xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch. Phơng pháp này chính xác hơn và khoa học hơn phơng pháp trên nhng cha tiến hành phân tích đợc toàn diện các nhân tố ảnh hởng đến mức, còn phụ thuộc vào các điều kiện thí nghiệm cha thật phù hợp với điều kiện sản xuất.

Chính vì vậy việc đổi mới công tác xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu là một việc làm cần thiết và thờng xuyên. Hớng đổi mới là sử dụng phơng pháp phân tích trong xây dựng mức. Thực chất của phơng pháp này là kết hợp giữa việc tính toán về kinh tế kỹ thuật với việc phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hởng tới định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm để xác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch. Ví dụ lợng tiêu dùng bông cho một kg sợi chính phẩm có thể nh sau:

Hiện tại Phơng án mới

Sợi peco chải thô cần : 1,071 kg 1,086 kg

Sợi peco chải kỹ cần : 1,092 kg 1,048 kg

Sợi coton 100% bông nguyên cần : 1,108 kg 1,096 kg Sợi coton dùng :50% bông nguyên

cần : 50% phế xử lý

- Sau khi đã xây dựng đợc mức, cần phải nhanh chóng đa mức vào quá trình sản xuất và các cán bộ định mức phải có trách nhiệm theo dõi tình hình thực hiện mức đối với từng công nhân. Hàng tháng hàng quý phải tiến hầnh phân tích tình hình thực hiện định mức đối với từng loại nguyên vật liệu để tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hởng đến định mức. Khi đã theo dõi và phân tích, công ty phải tiến hành sửa đổi định mức khi các điều kiện sản xuất thay đổi nh thay đổi đơn pha chế hoặc hiệu chỉnh lại thiết kế.

- Sử dụng nguyên vật liệu thay thế theo hớng dùng vật liệu rẻ tiền, sẵn có trong nớc thay cho vật liệu đắt tiền, phải nhập ngoại Với điều kiện đảm bảo chất… lợng và yêu cầu của công nghệ chế tạo sản phẩm.

4.2 Giảm chi phí tiền lơng,tiền công trong giá thành sản phẩm.

Muốn giảm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm cần phải tăng nhanh năng suất lao động, đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. Muốn tăng năng suất lao động thì phải cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến công tác tổ chức lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ cơ giới hoá, hoàn thiện định mức lao động, áp dụng các hình thức tiền lơng, tiền thởng và trách nhiệm vật chất để kích thích ngời lao động, khuyến khích công nhân phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật Công ty có thể tập… trung vào cải tiến tổ chức lao động: ngay từ khâu tuyển dụng lao động thì công ty cũng phải xác định đúng số lợng và chất lợng sao cho phù hợp với yêu cầu công việc. Số lợng lao động trong công ty hiện nay phải nói là lớn, đặt ra một áp lực cho lãnh đạo công ty phải đảm bảo việc làm cho đội ngũ lao động. Đối với việc sử dụng lao động thì công ty phải phân công và bố trí hợp lý, phù hợp với năng lực của mỗi ngời; giao công việc cho ngời lao động phải có cơ sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả năng hoàn thành. Tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân sẽ làm giảm bớt chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm. Và do đó khoản mục tiền lơng trong giá thành sẽ giảm theo tỷ lệ với tỷ trọng tiền lơng trong giá thành, làm cho giá thành giảm, sức cạnh tranh cuả sản phẩm đạt hiệu quả cao hơn. Hiện nay khoản mục chi phí tiền lơng công nhân sản xuất trong tổng giá thành sản phẩm vải của công ty là: 6,43%. Cụ thể chi phí tiền lơng công nhân sản xuất trong giá thành một mét vải thành phẩm là :

000. . 000 . 334 . 5

Trong năm tới cần phải giảm chi phí tiền lơng công nhân sản xuất trong giá thành mỗi mét vải xuống còn 311đ/mét. Tức là giảm 58 đồng/mét.

4.3 Giảm chi phí cố định .

Chi phí cố định của công ty bao gồm các chi phí nh : khấu hao tài sản cố định, chi phí lãi vay ngân hàng, chi phí bảo hiểm, tiền lơng của những ngời quản lý. Để giảm các chi phí này công ty cần phải thực hiện các biện pháp sau :

- Sử dụng có hiệu quả tài sản cố định hiện có (máy móc, thiết bị). Tiến hành tổ chức bố trí lại một cách hợp lý hơn máy móc thiết bị theo quy trình công nghệ từ sợi đến dệt vải, đến may, loại bỏ những tài sản cố định thừa bằng cách chuyển nhợng, bán đi, thanh lý các tài sản đã hết khấu hao.

-Tăng nhanh số lợng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra bằng cách tăng năng suất lao động; tinh giảm bộ máy quản lý doanh nghiệp; giảm các hao hụt mất mát do ngừng sản xuất gây ra.

Với biện pháp hạ giá thành sản phẩm này cần có những điều kiện thực hiện sau: - Có máy móc thiết bị công nghệ hiện đại mới có thể giảm đợc mức tiêu dùng nguyên vật liệu, tăng sản lợng sản phẩm.

- Công nhân có tay nghề cao, điều kiện làm việc đợc đảm bảo thì năng suất lao động sẽ cao do đó giảm đợc chi phí nhân công.

- Có đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu đảm bảo tính tiên tiến hiện thực. - Tổ chức lao động và sử dụng con ngời một cách khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý loại trừ tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, góp phần thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành.

Khi áp dụng các biện pháp hạ giá thành sản phẩm sẽ làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống, góp phần hạ đợc giá bán sản phẩm từ đó thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Có thể dự kiến mức hạ giá thành cho sản phẩm vải của công ty.

Năm 2001 Dự kiến Chênh lệch

Nh vậy, tổng giá thành năm dự kiến đã giảm 4.256 triệu đồng so với năm 2001 tơng ứng là 5,13%.

- Trong đó chi phí nguyên vật liệu giảm 2766 (triệu đồng).

- Chi phí tiền lơng tiền công giả 851 (triệu đồng)

- Chi phí cố định giảm 639 (triệu đồng).

Với mức tổng giá thành giảm nh trên sẽ làm cho giá thành đơn vị sản phẩm giảm xuống. Nếu sản lợng vải thành phẩm vẫn giữ nguyên nh năm 2001 là 14.437(1000 m) thì mức giảm giá thành của một mét vải là:

4.256.000.000

--- = 295 đồng/ mét 14.437.000

Và ta có:

Bảng 22 : So sánh giá thành đơn vị của một số loại vải trớc và sau khi thực hiện biện pháp.

Loại vải Giá thành (đồng /mét )

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt 8-3 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w