II. Những biện pháp chủ yếu cho việc nâng cao tính cạnh tranh của hàng
1. Cơ cấu lại doanh nghiệp
Việc trớc tiên mà doanh nghiệp dệt may nhà nớc cần thực hiện đó là phải tổ chức lại cơ cấu doanh nghiệp. Đây là điểm mấu chốt của việc nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nhà nớc nói riêng.
Các doanh nghiệp dệt may nhà nớc cần phải lựa chọn những ngời có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức và tài năng vào các vị trí chủ chốt của doanh nghiệp. Phải thông qua cơ chế tuyển dụng, tuyển chọn nghiêm túc, tiến tới xây dựng đội ngũ giám đốc kinh doanh và quản trị nhà nghề, hoạt động theo chế độ hợp đồng làm thuê theo luật, xác lập thị trờng giám đốc trong thị trờng lao động, đồng thời phải tạo lập cơ sở vật chất và kỹ thuật cần thiết cho hoạt động của họ.
nhà nớc theo tinh thần Nghị quyết TW3 khoá IX trên cơ sở lấy hiệu qủa kinh tế – xã hội làm thớc đo chủ yếu. Nhà nớc cần đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp, thực hiện chuyển đổi hình thức sở hữu thông qua biện pháp cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp dệt may đủ điều kiện, áp dụng luật phá sản đối với những doanh nghiệp dệt may nhà nớc thua lỗ kéo dài từ 2 đến 3 năm liên tiếp. Đồng thời áp dụng cơ chế giao, bán, khoán, cho thuê, sát nhập doanh nghiệp nhà nớc có quy mô nhỏ mà nhà nớc không cần nắm, cần tập trung đầu t phát triển các doanh nghiệp có u thế hoặc giữ vị trí huyết mạch trong toàn ngành dệt may. Bởi vì bản thân các doanh nghiệp dệt may này sẽ không đủ sức cạnh tranh và tồn tại ngay trên thị trờng nội địa.
Củng cố và phát huy vai trò của Tổng công ty dệt may Việt Nam nhằm tổ chức mối quan hệ liên kết và phân công chuyên môn hoá trong sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp dệt may. Nâng cao sức cạnh tranh tổng thể các doanh nghiệp dệt may nhà nớc trên chính thị trờng nội địa.
Các doanh nghiệp dệt may nhà nớc mạnh dạn sử dụng những chuyên viên Việt Nam, còn chuyên viên nớc ngoài chỉ nên dùng làm cố vấn để giảm chi phí tiền lơng cao cho chuyên viên nớc ngoài.