0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong giai đoạn 2000 2005.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM VN TRÊN THỊ TRƯỜNG (Trang 81 -84 )

II. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong giai đoạn 2000 2005.

giai đoạn 2000 - 2005.

Mục tiêu của Công ty là giữ vững quy mô, tốc độ phát triển để trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất Việt Nam. Công ty có trang thiết bị công nghệ tiên tiến ngang bằng các nớc ASEAN, có khả năng cạnh tranh với công nghiệp sản xuất bánh kẹo trong nớc và trong khu vực. Sản lợng bánh kẹo của Hải Hà đến năm 2005 đạt 11.000 tấn/năm, chiếm khoảng 33 - 35% tổng sản lợng toàn ngành. Để đạt mục tiêu trên. Công ty cần thực hiện những giải pháp chủ yếu sau đây.

- Thị trờng trong nớc vẫn đợc xem là hớng tiêu thụ chủ yếu 70 - 80% sản lợng bánh kẹo do công ty sản xuất. Ngoài việc chiếm lĩnh thị trờng Hà Nội và các tỉnh phía Bắc công ty cần vơn tới các vùng sâu, vùng xa của các tỉnh biên giới phía Bắc và miền Trung ở những địa bàn công ty có u thế cạnh tranh với các đối thủ khác.

- Đối với nớc ngoài, cần coi trọng hớng trọng điểm là u tiên khôi phục lại thị trờng Đông Âu, cần khai thác triệt để cơ hội hội nhập và u đãi trong quan hệ mậu dịch của Việt Nam để từng bớc thâm nhập thị trờng các nớc ASEAN và hớng tới thị trờng Châu Âu, Bắc Mỹ.

- Tiếp tục hớng đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, coi trọng sản xuất các loại bánh kẹo mới mang hơng vị đặc trng từ nguyên liệu hoa quả nhiệt đới phía Bắc nh kẹo cam, chanh, mận, chuối... Đồng thời cải tiến mẫu mã, bao bì với nhiều nhu cầu và sở thích của khách hàng tiêu dùng ở mọi lứa tuổi.

- Tăng cờng đầu t dệt, may thiết bị, công nghệ có trọng điểm và đạt hiệu quả cao.

- Nâng cao chất lợng và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm bánh kẹo do công ty sản xuất phấn đấu áp dụng quy trình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002.

- Mở rộng quan hệ liên kết với các nhà cung cấp nguyên liệu nhằm ổn định sản xuất và giảm chi phí tiêu hao nguyên liệu. Tiếp tục phấn đấu hạ giá thành sản phẩm phục vụ khách hàng tiêu dùng có thu nhập thấp.

- Hoàn thiện nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động marketing của Công ty.

- Tổ chức sắp xếp lại mạng lới tiêu thụ hiện có, tăng cờng kiểm tra giám sát hoạt động của đại lý. Mở đại lý các tỉnh miền núi phía Bắc. Tăng c- ờng cho công tác kiểm tra, phát hiện các đơn vị sản xuất hàng dởm, hàng giả mác sản phẩm của công ty.

Công ty bánh kẹo Hải Hà đã chủ động vợt qua những thử thách của thời kỳ chuyển đổi, có nhiều thành công trong phát triển sản xuất kinh doanh những năm qua, vơn lên trở thành đơn vị làm ăn giỏi của ngành sản xuất bánh kẹo cả nớc. Chúng ta hy vọng rằng, công ty bánh kẹo Hải Hà sẽ vợt qua những thử thách và chiến tháng trong cạnh tranh, chủ động hội nhập phát triển đi lên vững chắc trong thời gian tới./.

Kết luận

Đại hội lần thứ VIII đã lu ý tới nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế, cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ có ảnh hởng xấu đến sự phát triển của nền kinh tế nớc ta. Trong khi đó việc hoà nhập vào khu vực với mốc thời gian 2000 là không thể lùi đợc. Theo kết quả nghiên cứu của UNDP tại Hội nghị không chính thức nhóm t vấn quốc tế tại Huế trung tuần tháng 6 vừa qua có cảnh báo khả năng Việt Nam có thể lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính trong vòng 5 năm tới. Nếu không khắc phục đợc vấn đề còn tồn tại của nội bộ nền kinh tế nớc ta. Trong bối cảnh đó việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm là vấn đề chiến lợc của ccs doanh nghiệp trong nớc.

Để cạnh tranh thắng lợi, chúng ta phải nắm bắt qui luật vận động của cạnh tranh từ đó vận dụng vào điều kiện nớc ta, cạnh tranh thắng lợi để phát triển theo định hớng XHCN.

Cạnh tranh ngày càng gay gắt và phát triển thành chiến tranh kinh tế, từ tự do cạnh tranh thành cạnh tranh có tổ chức.

Trong cạnh tranh, luôn phải làm rõ ai là bạn, ai là đối tợng cạnh tranh, phù hợp với tổng kết dân gian là "Buôn có bạn, bán có phờng" trong điều kiện hiện nay chúng ta cần xác định rõ mục đích của mình là: các doanh nghiệp Việt Nam phải liên kết với nhau để hoàn thiện các sản phẩm của mình tốt hơn, hoàn thiện hơn đạt tiêu chuẩn quốc tế để cạnh tranh với các sản phẩm của doanh nghiệp nớc ngoài và xuất khẩu ra thị trờng thế giới mở rộng thị tr- ờng cho các sản phẩm.

Làm rõ vị trí, vai trò quan trọng của công tác quản lý ở tầm vĩ mô mà không hề hạ thấp vai trò quản lý vi mô của doanh nghiệp trong nhiệm vụ nâng cao sức cạnh tranh về mặt này cần thấy rõ hoàn cảnh lịch sử xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam.

Theo tinh thần cơ bản của đờng lối dệt, may đó, chúng ta thực hiện việc cải tiến phân cấp trong quản lý nền kinh tế quốc dân theo hớng nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, đối với các sản phẩm. Tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn dai dẳng của các sản phẩm là chất lợng cha tốt, mẫu mã cha đẹp, cha thuận tiện cho ngời tiêu dùng và giá cả rát cao so với sản phẩm nớc ngoài. Nên ngời tiêu dùng trong nớc a thích hàng ngoại hơn. cho nên vấn đề bức xúc hiện nay của các doanh nghiệp là tìm đầu ra cho các sản phẩm doanh nghiệp và tạo đợc sức cạnh tranh trên thị trờng. Nó là vấn đề khó nhất hiện nay và đang đợc nhiều lĩnh vực quan tâm để tìm ra đợc những biện pháp hữu hiệu hơn thúc đẩy các sản phẩm trong nớc phát triển phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ra các nớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM VN TRÊN THỊ TRƯỜNG (Trang 81 -84 )

×