Kinh tế đối ngoạI tiếp tục phát triển.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường (Trang 25 - 27)

II. phân tích thực trạng cạnh tranh của các sản phẩm việt nam trên thị trờng.

1.3 Kinh tế đối ngoạI tiếp tục phát triển.

Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 51.6 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP. Khối lợng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng khá. Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự thay đổi một b- ớc.Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản vẫn chiếm vị trí quan trọng nhng có xu hớng giảm dần, từ 42.3% năm 1996 xuống còn 30% năm 2000; tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu công nghiệp thủ công nghiệp tăng tơng ứng từ 29% lên 34.4%, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản từ 28.7% lên 35.7%.

Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 186 USD/ ngời, tuy còn ở mức thấp nhng đã thuộc loạI các nớc có nền ngoạI thơng phát triển.

Thị trờng xuất, nhập khẩu đợc củng cố và mở rộng thêm. Thị trờng Châu á chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu và trên 80% tổng kim ngạch nhập khẩu cuả Việt Nam; riêng thị trờng các nớc Asean tơng ứng chiếm trên 18% và 29%. Trên một số thị trờng khác nh EU, châu Mỹ, Trung Đông, hàng xuất khẩu của ta đã có mặt và đang tăng dần.

Tuy cha tính vào cân đối xuất, nhập khẩu hàng năm, những các dịch vụ thu ngoạI tệ nh kiều hối, xây dựng các công trình ở nớc ngoàI (trúng thầu), xuất khẩu lao động dịch vụ, trao đổi chuyên gia, Đã tăng lên nhanh chóng… trong thời gain qua.

Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 61 tỷ USD, tăng bình quân năm khoảng 13.3%; tỷ trọng ngời tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể từ 13% năm 1996 còn 5.2% năm 2000.

Mức chênh lệch xuất nhập khẩu so với kim ngạch xuất khẩu đã từ 49.6% năm 1995 giảm xuống còn 6.3% năm 2000.

Đầu t trực tiếp nớc ngoàI (FDI) tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội.

Trong 5 năm 1996- 2000, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI đa vào thực hiện (không kể phần góp vốn trong nớc) đạt khoảng 10 tỷ USD (theo giá năm 1995), gấp 1.5 lần so với 5 năm trớc. Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI cấp mới và bổ sung đạt 24.6 tỷ USD, tăng so với thời kỳ trớc 34%.

Cơ cấu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI ngày càng phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta; tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lĩnh vực sản xuất vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế tăng từ 62% năm 1995 lên 85% năm 2000.

Đầu t trực tiếp nớc ngoàI từ các nớc thuộc Liên minh Châu Âu (EU), ASEAN có chiều hớng tăng mức 5 năm trớc (tỷ lệ vốn đăngký của các dự án từ EU bình quân chiếm 23.2% thời kỳ 1991- 1995 tăng lên 25.8% thời kỳ 1996- 2000; tỷ lệ vốn đăng ký các dự án từ các nớc ASEAN đã tăng tơng ứng từ 17.3% lên 29.8%). Riêng các nớc thuộc EU, Mỹ, Nhật bản chiếm 44% tổng vốn đăng ký tạI Việt Nam.

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI đã tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí) và đóng góp trên 12% GDP của cả nớc. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoàI đã thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp làm việc trong các ngành xây dựng, thơng mạI, dịch vụ liên quan;

góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trờng.

Tuy quy mô còn nhỏ, nhng qua hoạt động đầu t ra nớc ngoàI, các doanh nghiệp Việt Nam có đIều kiện nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh đợc xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ và lao động ra nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w