Mô hình cơ cấu tổ chức hỗn hợp

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức (Trang 29 - 32)

6. Các mô hình cơ cấu tổ chức mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

6.10 Mô hình cơ cấu tổ chức hỗn hợp

Chúng ta đã nghiên cứu nhiều phơng thức hình thành nên các bộ phận và phân hệ của tổ chức. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng không có cách nào là tốt nhất để xây dựng tổ chức, Ngợc lại, mô hình đợc lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau trong mỗi hoàn cảnh nhất định. Các yếu tố này bao gồm các loại công việc phải làm, cách thức tiến hành công việc, những ngời tham gia thực hiện công việc, công nghệ đợc sử dụng, đối tợng phục vụ, phạm vi phục vụ và các yếu tố bên trong cũng nh bên ngoài khác. ở bất kỳ mức độ nào, việc lựa chọn một cách phân chia cụ thể cần đợc tiến hành sao cho có thể đạt đợc các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả. Để thực hiện đợc điều đó, phần lớn các tổ chức đều cần đến các hình thức phân chia bộ phận hỗn hợp, trong đó kết hai hoặc nhiều mô hình tổ chức thuần tuý nói trên. Thông thờng tổ chức lấy một loại mô hình nào đó làm cơ sở và đa thêm vào đó các mô hình tổ chức khác nếu thấy cần thiết. Ưu điểm lớn nhất của mô hình hỗn hợp là sự kết hợp nhiều mô hình cho phép tổ chức lợi dụng đợc các u

thế của mô hình tổ chức chính đồng thời ít ra cũng giảm đợc ảnh hởng của các nh- ợc điểm của nó. Các u điểm khác nhau của mô hình này là:

• Giúp sử lý đợc các tình huống hết sức phức tạp;

• Có tác dụng tốt đối với các tổ chức lớn;

• Cho phép chuyên môn hoá một số cơ cấu tổ chức.

Trong chừng mực nào đó, các nhợc điểm của mô hình tổ chức hỗn hợp chính là chiếc gơng phản chiếu các u điểm. Đó là:

 Cơ cấu tổ chức có thể phức tạp, có thể dẫn đến việc hình thành các bộ phận, phân hệ quá nhỏ và có thể làm tăng thêm yếu điểm của mỗi loại mô hình hơn là u điểm. Tuy vậy, việc kết hợp đúng đắn các mô hình thuần tuý có thể giảm đợc các nhợc điểm nói trên

Sơ đồ 9: Mô hình cơ cấu tổ chức hỗn hợp

Tổng giám đốc PTGĐ Kinh doanh PTGĐ Nhân sự Tài chínhPTGĐ Giám đốc khu vực phía Bắc Giám đốc khu vực miền Trung Giám đốc khu vực phía Nam Quản lý bán lẻ Quản lý bán buôn Quản lý giao dịch với các cơ quan nhà nước Tiêu chí hình thành các bộ phận Chức năng Địa dư Khách hàng/ Sản phẩm

chơng III:

một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệptheo hớng đổi mới

1. Những quan điểm hình thành cơ cấu tổ chức quản lý

1.1 Quan điểm thứ nhất: Việc hình thành cơ cấu tổ chức quản lý bao giờ cũng bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và phơng hớng phát triển. Trên cơ sở này, tiến hành tổng hợp cụ thể các yếu tố của cơ cấu tổ chức và xác lập mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố đó. Đây là quan điểm theo phơng pháp diễn giải đi từ tổng hợp tới chi tiết, đợc ứng dụng đối với những cơ cấu tổ chức quản lý hiện đang hoạt động.

1.2 Quan điểm thứ hai: Việc hình thành cơ cấu tổ chức quản lý bao giờ cũng bắt đầu từ việc mô tả chi tiết hoạt động của các đối tợng quản lý và xác lập tất cả các mối liên hệ thông tin, rồi sau đó mới hình thành cơ cấu tổ chức quản lý. Quan điểm này đi theo phơng pháp quy nạp từ chi tiết đến tổng hợp và ứng dụng trong tr- ờng hợp hình thành cơ cấu tổ chức quản lý mới.

1.3 Quan điểm thứ ba:Việc hình thành cơ cấu tổ chức quản lý theo phơng pháp hỗn hợp, nghĩa là có sự kết hợp một cách hợp lý cả quan điểm thứ nhất và quan điểm thứ hai. Trớc hết phải đa ra những kết luận có tính nguyên tắc nhằm hoàn thiện hoặc hình thành cơ cấu tổ chức quản lý, sau đó mới tổ chức công việc nghiên cứu chi tiết cho các bộ phận trong cơ cấu, soạn thảo các điều lệ, quy chế, nội quy cho các bộ phận của cơ cấu ấy, đồng thời xác lập các kênh thông tin cần thiết. Nh vậy, toàn bộ những công việc nghiên cứu chi tiết là tiếp tục làm sáng tỏ, cụ thể hoá những kết luận đã đợc khẳng định. Quan điểm này chỉ đạt hiệu quả cao khi việc hoàn thiện cơ cấu quản lý đã có sự quan tâm thờng xuyên, có sự tổng kết, đánh giá nghiêm túc và đúng đắn của chủ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w