Xem xét tỷ trọng của các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp và bước đi mới cho việt nam (Trang 29)

Dựa trên các nghiên cứu có liên quan, thông qua các nhận định của các chuyên gia về tài chính cũng như dựa trên các lý thuyết cổ điển và hiện đại, mô hình được xây dựng với tỷ trọng của các chỉ tiêu được mô tả sau đây. Các tỷ trọng này được xem xét trong mối quan hệ tương quan với chỉ tiêu lớn nhất: hệ số tín nhiệm doanh nghiệp, đồng thơi cũng được xem xét trong mối tương quan với các chỉ tiêu khác trong mô hình. Điều này nhằm mục đích đánh giá đúng đắn và nghiêm tức của sự đóng góp của từng thông số đến kết quả chung. Để tiện cho việc theo dõi và dễ tính toán, tỷ trọng của các chỉ tiêu được trình bày theo nhiều bảng sau đây.

Nhóm chỉ tiêu Tỷ trọng Nhóm chỉ tiêu tài chính 55% Nhóm chỉ tiêu phi tài chính 45%

Riêng nhóm chỉ tiêu về qui mô doanh nghiệp không tính điểm vào kết quả mà xem xét riêng ở từng mức độ: lớn, vừa và nhỏ. Cụ thể như sau:

Tổng điểm Qui mô doanh nghiệp

Trên 70 Lớn

Từ trên 50 đến 70 Vừa

Từ dưới 50 Nhỏ

Trong đó tổng điểm được tính theo 4 chỉ tiêu như đã nếu ở phần 3.2.1 như sau: TT Chỉ tiêu Trị số Điểm

1 Vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lên 30 Từ 40 tỷ đến 50 tỷ 25 Từ 30 tỷ đến 40 tỷ 20 Từ 20 tỷ đến 30 tỷ 15 Từ 10 tỷ đến 20 tỷ 10 Dưới 10 tỷ 5

2 Lao động Từ 1500 người trở lên 15 Từ 1000 người đến 1500 12 Từ 500 đến 1000 9 Từ 100 đến 500 6 Từ 50 đến 100 3 Dưới 50 1 3 Doanh thu thuần Từ 200 tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đến 200 tỷ 30 Từ 50 tỷ đến 100 tỷ 20 Từ 20 tỷ đến 50 tỷ 10 Từ 5 tỷ đến 20 tỷ 5 Dưới 5 tỷ 2 4 Nộp ngân sách Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ 7 tỷ đến 10 tỷ 12 Từ 5 tỷ đến 7 tỷ 9 Từ 3 tỷ đến 5 tỷ 6 Từ 1 tỷ đến 3 tỷ 3 Dưới 1 tỷ 1 2.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu tài chính.

Chỉ tiêu thứ nhất: doanh thu so với năm trước liền Tỷ lệ tăng trưởng tương ứng Xếp loại Từ 20% trở lên A

Từ 10% đến dưới 20% B Từ 01% đến dưới 10% C

Chỉ tiêu thứ hai: Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu: (ROE) so với năm trước liền kề.

Sự thay đổi trong chỉ số ROE Xếp loại Tăng so với năm trước A

Giảm so với năm trước B Các chỉ số tài chính.

Chỉ tiêu A B C D

Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 1.4 1 0.5 Khả năng thanh toán nhanh 1.1 0.8 0.4 0.2 Vòng quay hàng tồn kho 5 4 3 2.5 Kỳ thu tiền bình quân 45 55 60 65 Hiệu quả sử dụng tài sản 2.3 2 1.7 1.5 Nợ phải trả/tổng tài sản (%) 45 50 60 70 Nợ phải trả /VCSH (%) 122 150 185 233 NQH/tổng dư nợ NH 0 1 1.5 2 Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu (%) 5.5 5 4 3 Tổng thu nhập trước thuế/ TSC (%) 6 5.5 5 4 Tổng thu nhập trước thuế/ VTC (%) 14.2 13.7 13.3 13 Cách tính điểm. Cách tính điểm Điểm Từ A về phía trái 100 Sau A đến B 80 Sau B đến C 60 Sau C đến D 40 Từ sau D về phía phải 20

Tỷ trọng các chỉ tiêu tài chính.

Chỉ tiêu Tỷ trọng % Khả năng thanh toán ngắn hạn 8

Khả năng thanh toán nhanh 8 Vòng quay hàng tồn kho 10 Kỳ thu tiền bình quân 10 Hiệu quả sử dụng tài sản 10 Nợ phải trả/tổng tài sản (%) 10 Nợ phải trả /VCSH (%) 10 NQH/tổng dư nợ NH 10 Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu (%) 8 Tổng thu nhập trước thuế/ TSC (%) 8 Tổng thu nhập trước thuế/ VTC (%) 8

2.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phi tài chính.

Tỷ trọng các chỉ tiêu phi tài chính.

Chỉ số Trọng số

Lưu chuyển tiền tệ 20% Năng lực và kinh nghiệm quản lý 33% Môi trường kinh doanh 7% Các đặc điểm hoạt động khác 7% Tình hình và uy tín giao dịch với Ngân hàng 33% Các chỉ tiêu cụ thể được xây dựng như sau:

Chấm điểm các chỉ tiêu lưu chuyên tiền tệ.

Chấm điểm các chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ.

Chỉ tiêu Công thức

Hệ số khả năng trả lãi ợ ậ ướ ế à ã

í ả ã

Hệ số khả năng trả nợ gốc ư ể ề ầ ừ ạ độ

ề ả ợ ê à í ề ả ợ ố

Xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần trong qua khứ

ư ể ề ầ ă

ư ể ề ầ ă ướ Trạng thái lưu chuyền tiền tệ từ hoạt

động

ư ể ề ầ ừ ạ độ

ợ ậ ầ Tiền và các khoản tương đương tiền

/vốn chủ sở hữu

ề ươ đươ ề ố ỳ ố ủ ở ữ

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Hệ số khả năng trả lãi Lớn hơn 4 20 Từ 2 đến 4 12 Từ 1 đến 1.99 8 Nhở hơn 1 4 Hệ số khả năng trả nợ gốc Lớn hơn (-0.2) 20 Từ (-0.29) đến (-0.2) 12 Từ (-0.39) đến (-0.3) 8 Nhỏ hơn (-0.40) 4 Xu hướng lưu chuyển

tiền tệ thuần trong quá khứ

Tăng trưởng mạnh ( từ 1 trở lên) 20 Tăng trưởng trung bình ( từ 0.31-0.99) 12 Tăng trưởng yếu ( từ 0.01- 0.30) 8 Không tăng trưởng hoặc âm ( từ 0 trở xuống) 4

Chấm điểm các tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý.

Mục này gồm 5 chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu đươc trình bày chi tiết sau đây:

Kinh nghiệm trong ngành của ban quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến dự án dề xuất.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Kinh nghiệm trong

ngành của ban quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến dự án dề xuất

Có chuyên môn, thời gian hoạt động trong ngành trên 10 năm 20 Có chuyên môn, thời gian hoạt động trong ngành từ 3 đến 9 năm 16 Có chuyên môn, thời gian họat động trong ngành dưới 3 năm 12

Chuyên môn hạn chế 8

Không có chuyên môn 4

Kinh nghiệm của ban quản lý trong hoạt động điều hành.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Kinh nghiệm của ban quản lý trong hoạt động điều hành Trên 10 năm 20 Từ 5-10 năm 16 Từ 2- dưới 5 năm 12 Từ 1 đến dưới 2 năm 8 Dưới 1 năm 4 Trạng thái lưu chuyền

tiền tệ từ hoạt động Lớn hơn 1 20 Bằng 1 12 Lớn hơn 0 đến 0.99 8 Bằng 0 4 Tiền và các khoản tương đương tiền /vốn chủ sở hữu

Từ 0.15 (15%) trở lên 20 Từ 0.10 (10%) đến 0.15 (15%) 12 Từ 0.05(5%) đến 0.099 (9.9%) 8 Nhỏ hơn 0.05 (5%) 4

Môi trường kiểm soát nội bộ.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Môi trường kiểm soát nội bộ

Đã được thiết lập một các chính thống, được ghi chép và kiểm tra thường xuyên

20

Đã được thiết lập, ghi chép và kiểm tra định kỳ 16 Được thiết lập. ít kiểm tra 12 Được thiết lập, không thường ghi chép và kiểm tra 8 Chưa được thiết lập 4

Các thành tựu đạt được và những thất bại trước đây của ban quản lý.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Các thành tựu đạt được và những thất bại trước đây của ban quản lý

Đã có uy tín và những thành tựu trong lĩnh vực liên quan đến dự án

20

Có uy tín và đạt 1 số thành tựu trong lĩnh vực liên quan đến dự án

16

Chưa có uy tín nhiều, chưa đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực liên quan đến dự án

12

Chưa có uy tín 8 Uy tín thấp, gặp thất bại 4

Tính khả thi của phương án.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Tính khả thi của phương án kinh doanh và dự toán tài chính.

Phương án kinh doanh và dự toán tài chính cụ thể và rõ ràng 20 Phương án kinh doanh và dự toán tài chính tương đối cụ thể và rõ ràng

16

Phương án kinh doanh và dự toán tài chính chưa cụ thể và rõ ràng

12

tạp, không rõ ràng

Chưa lên được phương án kinh doanh và dự toán tài chính 4

Chấm điểm theo tiêu chí môi trường kinh doanh.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Triển vọng ngành Tốt và phát triển nhanh 20 ổn định 16 ở mức bình thường 12 Thấp 8 Rất thấp 4

Được biết đến (về thương hiệu công ty)

Trong khu vực và thế giới 20 Trong cả nước 16 Trong vùng, miền của đát nước 12 Địa phương (tỉnh, thành phố) 8 Cục bộ, ít người biết đến 4 Số lượng đối thủ cạnh tranh Rất nhiều 20 Nhiều 16 Ít 12 Rất ít 8

Hầu như không có 4

Vị thế cạnh tranh

Cao, đang phát triển 20 Bình thường, đang phát triển 16 Ở mức trung bình, ít phát triển 12 Ở mức thấp 8 Ở mức rất thấp 4 Thu nhập của doanh

nghiệp trước quá trình đổi mới, cải cách doanh

Không có 20

Rất ít 16

nghiệp nhà nước Nhiều 8 Rất nhiều 4

Chấm điểm theo tiêu chí đặc điểm hoạt động khác.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Đa dạng hoá các hoạt động thị trường theo: 1.ngành, 2. thị trường, 3. vị trí

Đa dạng hóa cao độ 20 Đa dạng hóa ở mức cao 16 Da dạng hóa ở mức trung bình 12 Da dạng hóa ở mức thấp 8 Không đa dạng hóa 4

Thu nhập từ hoạt động sản xuất

Chiếm hơn 70% lợi nhuận 20 Từ hơn 50% đến 70% lợi nhuận 16 Từ hơn 30% đến 50% lợi nhuận 12 Từ 10% đến 30% lợi nhuận 8 Dưới 10% lợi nhuận 4

Sự phụ thuộc các đối tác (đầu vào, đầu ra)

Không 20

It 16

Tương đối nhiều 12

Nhiều 8

Rất nhiều 4

Lợi nhuận sau thuế của công ty trong những năm gần đây.

Tăng trưởng nhanh 20 Tăng trưởng trung bình ổn định 16 Tăng trưởng trung bình, ít ổn định 12 Tăng trưởng thấp, ít ổn định 8 Tăng trưởng rất thấp hoặc không tăng trưởng 4

Vị thế của công ty

Công ty lớn, niêm yết 20 Công ty lớn, chưa niêm yết 16 Công ty vừa, niêm yết 12

Công ty vừa, chưa niêm yết 8

Công ty nhỏ 4

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với Ngân hàng.

Chỉ tiêu này gồm 9 nhân tố. Mỗi nhân tố được xây dựng khung tính điểm cụ thể như sau.

Trả nợ đúng hạn (trả nợ gốc).

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Trả nợ đúng hạn (trả nợ gốc).

Luôn trả đúng hạn trong 3 năm qua 20 Luôn trả đúng hạn trong 2 năm qua 16 Luôn trả đúng hạn trong 1 năm qua 12 Trả không đúng hạn trong 1 năm 8 Trả không đúng hạn trong nhiều năm 4

Số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ. Không có 20 1-2 lần 16 3-4 lần 12 5-6 lần 8 Lớn hơn 7 lần 4

Nợ quá hạn trong giới hạn.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Nợ quá hạn trong giới hạn

Không có 20

Có ít trong thời gian ngắn 16 Có ít trong thời gian dài 12 Có nhiều trong thời gian ngắn 8 Có nhiều trong thời gian dài 4

Số lần các cam kết mất khả năng thanh toán (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác...).

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Số lần các cam kết

mất khả năng thanh toán (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác...)

Không mất thanh toán trong vòng 24 tháng 20 Không mất thanh toán trong vòng 12 tháng 16 Mất khả năng thanh toán trong thời gian ngắn 12 Mất khả năng thanh toán trong thời gian dưới 12 tháng 8 Mất khả năng thanh toán trên 12 tháng 4

Số lần chậm trả lãi vay.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Số lần chậm trả lãi vay. Không có 20 1-2 lần 16 3-4 lần 12 5-6 lần 8 Lớn hơn 7 lần 4

Thời gian duy trì tài khoản với ngân hàng cho vay.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Thời gian duy trì tài khoản

với ngân hàng cho vay.

Lớn ơn 5 năm 20 Từ hơn 3 – 5 năm 16 Từ hơn 1 – 3 năm 12

Dưới 1 năm 8

Không duy trì 4

Số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khoản tại ngân hàng cho vay.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Số lượng giao dịch trung

Trên 90 20

bình hàng tháng với tài khoản tại ngân hàng cho vay

31-60 12

10-30 8

Dưới 10 4

Số lượng giao dịch với ngân hàng cho vay (tiền gửi, ngoại hối, thanh toán, luân chuyển.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Số lượng giao dịch với ngân

hàng cho vay (tiền gửi, ngoại hối, thanh toán, luân chuyển. Lớn hơn 6 lần 20 Từ 4-6 lần 16 Từ 2-3 lần 12 Từ 1-2 lần 8 Không giao dịch 4

Số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng cho vay.

Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm

Số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng cho vay

Trên 200 tỷ 20

101-200 tỷ 16

51-100 tỷ 12

31-50 tỷ 8

Từ 30 tỷ trở xuống 4

Tổng hợp lại ta có như sau.

Bảng Tổng hợp.

Chỉ tiêu Trọng số Cụ thể Trọng số chi tiết Chỉ tiêu tài chính 55% 11 chỉ tiêu

đã liệt kê

Lần lượt theo thứ tự là : 8%, 8%, 10%, 10%, 10%, 10%, 10%, 10%, 8%, 8%, 8% Chỉ tiêu phi tài

chính

45% 5 chỉ tiêu đã liệt kê

Lần lượt theo thứ tự là : 20%, 33%, 7%, 7%, 33%.

Dựa vào các nghiên cứu độc lập, các nhận định của nhiều chuyên gia tài chính, tôi xây dựng nên thang điểm xếp hạng hệ số tín nhiệm doanh nghiệp như sau.

Bảng 6. Thang điểm xếp hạng hệ số tín nhiệm doanh nghiệp.

Điểm Loại Nội dung

117 – 135 AA Loại tối ưu: hoạt động rất tốt, có triển vọng rất cao và rủi ro thấp 98 – 116 A Loại ưu: kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh,

có tiềm năng phát triển

79 - 97 BB Loại cao: có hiệu quả tuy nhiên có hạn chế nhất định về nguồn lực tài chính và những nguy cơ tiềm ẩn

60 – 78 B Loại trung bình: hoạt động chưa hiệu quả, khả năng tự chủ tài chính thấp, nguy cơ tiềm ẩn

41 - 59 CC Loại dưới trung bình: hoạt động thấp, tài chính yếu kém, thiếu khả năng tự chủ tài chính

Dưới 41 C Loại yếu kém: thua lỗ kéo dài, có nguy cơ phá sản

Nguồn : Tổng hợp từ nhiều nguồn nghiên cứu.

Kết luận chƣơng 2.

Chương 2 đã tập trung hoàn toàn vào việc xây dựng và thiết kế một mô hình mới. mô hình được thiết lập dựa trên nhiều nghiên cứu độc lập và từ các nhận định của nhiều chuyên gia phân tích tài chính. Trên tinh thần kế thừa và phát huy những thành tựu đạt được, mô hình mới ra đời được xây dựng gồm nhiều nhân tố : tài chính và phi tài chính. Trong mỗi nhân tố lại bao gồm nhiều nhân tố khác nhau. Phương pháp xây dựng cũng được phối hợp chặc chẽ giữa định lượng và định tính để xem xét các tỷ trọng của mỗi nhân tố khác nhau. Hơn hết, một mô hình mới ra đời để chúng ta có thể thực hiện việc đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp một cách minh bạch, chính xác và đạt hiệu quả tốt nhất.

Chƣơng 3.

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT SÔ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.

Để thực hiện việc chạy mô hình, tôi có sử dụng thông tin ở nhiều ngành khac nhau: sản xuất kinh doanh, tài chính ngân hàng,... Điều này mong muốn để thấy được tính ứng dụng rộng rãi của mô hình vào hầu hết các ngành của nền kinh tế.

3.1. Ứng dụng mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp đối với một số doanh nghiệp ở Việt Nam.

3.1.1. Nhóm ngành sản xuất, kinh doanh. 3.1.1.1. Chọn doanh nghiệp và chạy mô hình. 3.1.1.1. Chọn doanh nghiệp và chạy mô hình.

Nhóm ngành sản xuất kinh doanh là nhóm ngành hết sức quan trọng đối với nền kinh tế đất nước, nó trực tiếp sản xuất, cung ứng và cung cấp hàng hóa thực cho toàn bộ dân cư. Chính vì vậy, họat động trong nhóm ngành này, các doanh nghiệp cần hết sức quan tâm đến chất lượng sản phẩm đưa ra thị trường, và cũng như thế, hệ số tín nhiệm doanh nghiệp nghiễm nhiên trở nên là một thông số không thể thiếu đối với các doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực này. Để minh họa cho việc ứng dụng mô hình vừa xây dựng, bài

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp và bước đi mới cho việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)