Hiệu quả sử dụng mặt bằng kinh doan hở cỏc chợ:

Một phần của tài liệu Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây (Trang 44 - 46)

II/ Hiện trạng chợ và phõn loại chợ trờn địa bàn Quận Cầu Giấy.

2. Hiệu quả sử dụng mặt bằng kinh doan hở cỏc chợ:

2.1- Khai thỏc mặt bằng kinh doanh ở cỏc chợ :

Về khai thỏc mặt bằng kinh doanh ở cỏc chợ, cú thể chia làm ba loại chợ : loại chợ khụng khai thỏc hết mặt bằng kinh doanh, loại chợ khai thỏc hết mặt bằng kinh doanh và loại chợ khai thỏc quỏ mức mặt bằng kinh doanh. Theo kết quả khảo sỏt của Sở Thương mại, đến thỏng 12 năm 2002 đối với chợ cú quyết định cụng nhận cú 33% số chợ khụng sử dụng hết cụng suất, 36,3% chợ sử dụng 100% cụng suất thiết kế và 30,7% chợ sử dụng quỏ cụng suất thiết kế ban đầu. Đối với cỏc chợ chưa cú quyết định cụng nhận, cú 14,7% số chợ khụng sử dụng hết cụng suất ; 49,5% số chợ sử dụng hết cụng suất và 35,8% số chợ sử dụng quỏ cụng suất thiết kế. Số liệu trờn cho thấy đa số cỏc chợ khai thỏc hết cụng suất đến vượt quỏ cụng suất thiết kế ban đầu. Nhiều chợ khai thỏc trờn 200% cụng suất thiết kế, cỏc khoảng trống chung quanh chợ được tận dụng để bố trớ cỏc quầy sạp kinh doanh gõy nờn tỡnh trạng quỏ tải, mất an ninh, trật tự, ụ nhiễm mụi trường. Tớnh chung đối với hai loại chợ truyền thống cú quyết định cụng nhận và chưa cú quyết định cụng nhận, cú 23,7% số chợ khụng sử dụng hết cụng suất thiết kế, 43,0% sử dụng hết cụng suất và 33,3% sử dụng vượt cụng suất.

Cỏc chợ sử dụng vượt cụng suất thiết kế do bố trớ cỏc quầy sạp kinh doanh vượt quỏ số lượng quầy sạp theo thiết kế, bằng cỏch giảm diện tớch cỏc quầy sạp trong nhà lồng, bố trớ cỏc quầy sạp bờn ngoài nhà lồng, trờn cỏc lối đi vào chợ. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chung của chợ, ảnh hưởng đến vệ sinh mụi trường, an toàn phũng chỏy, chữa chỏy, an ninh trật tự và an toàn giao thụng. Việc cỏc chợ kinh doanh quỏ cụng suất thiết kế thường gắn liền với việc giải tỏa cỏc chợ tự phỏt lấn chiếm lũng, lề đường, đồng thời đưa cỏc hộ tiểu thương vào kinh doanh ở cỏc chợ.

Như vậy, phần lớn cỏc chợ khai thỏc khụng hiệu quả mặt bằng kinh doanh. Một số chợ khụng sử dụng hết mặt bằng kinh doanh trong khi đú một số chợ bị quỏ tải. Trong cựng một chợ, tỡnh trạng vừa thừa, vừa thiếu mặt bằng kinh doanh cũng diễn ra một cỏch phổ biến.

Dưới đõy là một số biểu hiện của việc khai thỏc khụng hiệu quả mặt bằng kinh doanh.

Thứ nhất, đối với cỏc chợ cú tầng lầu ; phần lớn cỏc chợ cú lầu đều

khụng khai thỏc được mặt bằng tầng lầu để đưa vào kinh doanh, nhiều chợ cú lầu bị bỏ trống hoặc cỏc tầng lầu phải chuyển cụng năng.

Thứ hai, đó xảy ra hiện tượng cỏc hộ tiểu thương bỏ sạp trong nhà

lồng đồng thời quỏ tải ở cỏc khu vực ngoài nhà lồng, nhất là cỏc tuyến đường vào chợ.

Thứ ba, nhiều chợ trờn địa bàn quận, nhất là cỏc vựng ven ngoại

thành, thời gian họp chợ chỉ một buổi sỏng do đú mặt bằng chợ chỉ được sử dụng vài tiếng đồng hồ trong ngày.

Thứ tư, nhiều chợ khụng sử dụng hết cụng suất thiết kế ban đầu.

24.2- Cỏc nguyờn nhõn dẫn đến việc sử dụng khụng hiệu quả :

Thứ nhất, thiết kế xõy dựng chợ khụng phự hợp, nhất là chợ truyền

thống cú lầu.

Thứ hai, cơ sở vật chất bị xuống cấp. Nhiều quầy sạp trong cỏc chợ

khụng sử dụng được do cơ sở vật chất xuống cấp nghiờm trọng.

Thứ ba, nhiều chợ khai thỏc quỏ cụng suất thiết kế về mặt bằng

kinh doanh, giảm diện tớch bỡnh quõn cỏc quầy sạp và bố trớ cỏc quầy sạp ngay trờn cỏc lối đi vào chợ. Việc bố trớ khụng hợp lý này đó làm cho cỏc hộ kinh doanh cựng một mặt hàng trong nhà lồng khụng kinh doanh được. Điều này làm cho cỏc hộ kinh doanh trong nhà lồng cú xu hướng bỏ nhà lồng ra ngoài để kinh doanh, nhất là cỏc loại hàng thực phẩm tươi sống. Khai thỏc vượt cụng suất thiết kế cũn gõy ra tỡnh trạng mất an ninh trật tự, khụng đảm bảo vệ sinh mụi trường, khú khăn trong phũng chỏy chữa chỏy và làm mất mỹ quan của chợ.

Thứ tư, vệ sinh mụi trường ở cỏc chợ khụng đảm bảo. Việc khụng

đảm bảo vệ sinh mụi trường ở cỏc chợ làm cho người đi chợ khụng muốn vào trong chợ mua hàng mà mua ở ngoài chợ, cỏc sạp ở cỏc tuyến đường vào chợ. Điều này gõy nờn tỡnh trạng phỏt sinh cỏc hộ kinh doanh lấn chiếm lũng lề đường trong khi trong lồng chợ lại kinh doanh ế ẩm.

Thứ năm, Cỏc hộ kinh doanh trong chợ phải nộp nhiều khoản thuế

và chi phớ dẫn đến giỏ thành cao hơn những hộ kinh doanh tự phỏt, lấn chiếm lũng, lề đường. Mặt khỏc, những mặt hàng kinh doanh của những hộ trong và ngoài chợ là giống nhau cựng với tõm lý của người đi chợ là khụng muốn gởi xe vào chợ mua hàng mà muốn mua ở lề đường đó gõy nờn những bất lợi cho cỏc hộ kinh doanh trong chợ. Điều này đặt ra vấn đề phải bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của người kinh doanh trong chợ thụng qua việc xúa bỏ triệt để cỏc hộ kinh doanh tự phỏt, xử phạt những người mua hàng đậu xe ở lũng, lề đường,…

Thứ sỏu, cụng suất chợ khụng phự hợp. Nhiều chợ được xõy dựng

cú quy mụ quỏ lớn so với mật độ dõn cư trong vựng dẫn đến tỡnh trạng dư thừa cụng suất. Việc xõy dựng chợ cú cụng suất khụng phự hợp so với mật độ dõn cư ngoài việc tớnh toỏn khụng chớnh xỏc mật độ dõn số trong vựng,

đặc điểm dõn số ; trong nhiều trường hợp cũn do sự phối hợp khụng đồng bộ giữa việc xõy dựng chợ và phỏt triển cỏc khu dõn cư.

Thứ bảy, hiệu lực quản lý Nhà nước của chớnh quyền, nhất là

phường-xó yếu kộm, buụng lỏng. Trước hết, đú là sự thiếu phối hợp trong việc giải tỏa cỏc chợ tự phỏt, cỏc hộ kinh doanh lấn chiếm lũng, lề đường. Đối với cỏc chợ liờn phường, liờn quận, cỏc cơ quan chức năng ở cỏc phường, quận khụng cú sự phối hợp trong giải quyết dẫn đến tỡnh trạng giải tỏa cỏc hộ buụn bỏn ở địa bàn phường này, quận này thỡ cỏc hộ kinh doanh chuyển sang địa bàn phường khỏc, quận khỏc. Thứ hai, cỏc cơ quan chức năng khụng kiờn quyết xử lý những trường hợp lấn chiếm lũng, lề đường để kinh doanh ngay từ ban đầu hỡnh thành dẫn đến tỡnh trạng phỏt sinh cỏc chợ tự phỏt, đặc biệt là mọc nhỏnh từ cỏc chợ truyền thống.

Thứ tỏm, một số chợ cú kiến trỳc khụng phự hợp cho kinh doanh

trong chợ. Nhiều chợ được xõy dựng khỏ kiờn cố nhưng khụng thoỏng, núng bức và tối tăm ảnh hưởng đến tõm lý mua sắm của người tiờu dựng. Mặt khỏc, nhiều chợ được xõy dựng cỏch nay khỏ lõu, cỏc quầy sạp được thiết kế để kinh doanh những mặt hàng phổ biến lỳc bấy giờ nhưng hiện nay khụng cũn phự hợp và khụng được sửa chữa lại đó làm cho việc khai thỏc mặt bằng kinh doanh khụng hiệu quả.

Thứ chớn, thúi quen của người đi chợ. Người đi chợ thường cú thúi

quen mua hàng ở lề đường, nhất là hàng thực phẩm tươi sống vỡ khụng muốn gởi xe vừa tốn tiền lại mất thời gian. Đõy là thúi quen khụng tốt, thể hiện tớnh tự giỏc, ý thức chấp hành luật phỏp chưa cao, đồng thời thể hiện lối sống của nền kinh tế hàng húa sản xuất nhỏ, lối sống cụng nghiệp chưa được phỏt huy. Đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc hỡnh thành cỏc chợ tự phỏt lấn chiếm lũng, lề đường.

Thứ mười, sự phỏt triển mạng lưới siờu thị, cửa hàng bỏn lẻ, sự

hỡnh thành mạng lưới chi nhỏnh, đại lý của cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc tỉnh,… đó làm giảm lượng hàng húa bỏn ra ở cỏc chợ, đặc biệt là chợ bỏn buụn, chợ chuyờn doanh. Mặt khỏc, sự phỏt triển mạng lưới siờu thị, trung tõm thương mại và cửa hàng bỏn lẻ đó làm giảm sức mua ở cỏc chợ.

Một phần của tài liệu Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w