Nguyên nhân những hạn chế

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 44 - 49)

I. Sơ lợc về đặc điểm tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm đổi mớ

3. Nguyên nhân những hạn chế

Hiện nay tổ chức của thơng mại quốc doanh đang phân tán và manh mối, Nhà nớc không có khả năng đầu t thêm nhiều vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc.

- Chẳng hạn trong những năm gần đây mỗi năm Bộ thơng mại chỉ bổ sung vốn 10 tỷ đồng nên chỉ mang tính chất “cứu đói- rải mành” và nh muối bờ biển. Nhà nớc cha có chính sách vốn thoả đáng đối với các doanh nghiệp kinh doanh các nông sản xuất khẩu phải mua theo thời vụ nh gạo, lạc ,mía, hạt điều Do các doanh nghiệp này phải vay ngân hàng với lại suất cao nên không thể dùng vốn vay để đầu t phát triển sản xuất,ứng trớc vốn cho nông dân thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, dự trữ nguồn hàng xuất khẩu với khối lợng lớn và đáp ứng đợc nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến diễn ra liên tục quanh năm các doanh nghiệp không đủ vốn để dự trữ lu thông với khối lợng cần thiết.

Việc điều hành quản lý vốn của Bộ thơng mại trớc đây và Bộ tài chính hiện nay cũng cha linh hoạt và kém hiệu quả.

Có doanh nghiệp thừa vốn hàng chục tỷ đồng trong khi có doanh nghiệp khác lại thiếu vốn, không vay đợc tiền của ngân hàng để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, không bảo đảm đợc mức thu nạp trung bình cho công nhân viên chức.

Đa số các doanh nghiệp nhà nớc cha có phơng hớng kinh doanh rõ ràng cha có chiến lợc kinh doanh hoặc không xem xét kỹ các phơng án kinh doanh để có sự lựa chọn chính xác nhằm tạo ra một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu,thị trờng xuất khẩu ổn định và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc. Nhiều doanh nghiệp nhà nớc chỉ lo “buôn chuyến”, “đánh quả” từng đợt ngắn, từng thơng vụ nên hiệu quả sản xuất kinh doanh rất bấp bênh không ổn định có thể lãI lớn và cũng có thể “sập tiệm”-không gây đợc tín nhiệm với khách hàng và có lúc đã làm mất bạn hàng. Trong năm 1994 vì lợi ích trớc mắt đã có doanh nghiệp không thực hiện hợp đồng xuất khẩu cao su cho Singapore, Hông Kông.Malaixia Để bán sang thị trờng Trung Quốc vì đợc giá cao hơn. (mặc dù các công ty này cầm trong tay nhân dân tệ hoặc đổi hàng chứ không đợc nhận ngoại tệ mạnh)

Nh vậy những doanh nghiệp nhà nớc không có chiến lợc kinh doanh đúng đắn đă tự mình làm lu mờ vai trò của doanh nghiệp trên thị trờng và mất bạn hàng thờng xuyên ổn định.

Một số doanh nghiệp nhà nớc có vốn lớn, vay đợc nhiều tiền của ngân hàng nhng lại thiếu năng lực sản xuất kinh doanh đúng đắn, hàng hoá không phù hợp với nhu cầu thị trờng, sử dungh vốn không đúng mục đích (chẳng hạn dùng vốn lu động để xây dựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị ) dẫn đến tình trạng kinh… doanh thua lỗ, nợ nần chồng chất. Một số doanh nghiệp đa vốn lu động vào liên doanh liên kết, nhng cha phát huy hiệu quả hoặc không có hiệu quả, thậm chí còn có doanh nghiệp thất thoát vốn trong quá trình liên doanh hàng chục tỷ đồng.

-Việc đối xử của cơ quan quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp cha bình đẳng hợp lý.

Những doanh nghiệp nào đợc chọn làm thiết yếu thờng có”lợi nhuận siêu ngạch”, hoạt động sản xuất kinh doanh dễ dàng, còn các doanh nghiệp nhỏ phảI làm đạI lý, uỷ thác thì cơ cực trăm bề và hoạt động sản xuất kinh doanh thờng kém hiệu quả.

Đội ngũ cán bộ chậm đợc đổi mới, đào tạo và đào tạo lại cha đáp ứng đợc yêu cầu của tình hình mới, một bộ phận không ít thoái hoá biến chất không đợc xử lý và kiên quyết, làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh.

Các vụ chức năng của Bộ cha giành nhiều quan tâm và đIều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, việc xử lý các văn bản có lúc còn chậm sự phối hợp hoạt động giữa các vụ cha thật nhịp nhàng.

Việc xây dựng hệ thống thu thập và xử lý thông tin thị trờng và hoạt động kinh doanh làm cơ sở cho các doanh nghiệp, làm căn cứ xây dựng kế hoạch và đIều hành kinh doanh trong mấy năm gần đây có nhiều cố gắng phục vụ khá tốt nhng so với yêu cầu chất lợng thông tin vẫn cha đợc cao cha kịp thời công tác phân tích và dự báo còn yếu, cha làm đợc chức năng định hớng cho các doanh nghiệp trong hoạt độngkinh doanh.

Để thành công hội nhập các doanh nghiệp thơng mại không ngừng đổi mới hoạt động kinh doanh để đáp ứng tốt yêu cầu mà quá trình hội nhập đặt ra.

chơng 3: Một số giải pháp năng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại Việt Nam trong

quá trình hội nhập

Qua những số liệu phân tích ở chơng II có thể khẳng định rằng. Sự suy yếu của thị trờng trong nớc là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng trởng chậm lại của nền kinh tế trong những năm qua. Do đó cùng với việc phát triển tối đa có thể đợc của thị trờng ngoài nớc cần gấp rút củng cố thị trờng trong nớc. Đây chính là khâu mấu chốt để tạo nên hợp lực đủ mạnh thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững. Điều tra mức sống dân c của Tổng cục Thống kê cho thấy, năm 1999, thu nhập bình quân đầu ngời một tháng tính theo giá hiện hành của chung cả nớc là 295 nghìn đồng tăng 30,1% so với năm 1996, bình quân tăng 9,2%/năm. Nh vậy, xét trên quy mô tổng thể nền kinh tế, việc chỉ tiêu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ ở thị trờng trong nớc hiện đang tăng chậm là do nguyên nhân sức mua yếu của thị trờng nông thôn. Cuộc điều tra cho thấy kết quả đáng loại ngại là trong vòng 3 năm 1996 - 1999 thu nhập của dân c khu vực nông thôn từ sản xuất công nghiệp và dịch vụ chẳng những không tăng mà còn giảm xuống. Cụ thể nếu nh thu nhập từ hai nghành sản xuất năm 1996 chiếm 16,6% trong tổng thu nhập của dân c dịch vụ nông thôn, thì tỷ trọng nay trong năm 1999 giảm xuống chỉ còn 14,08%, trong khi thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng từ 57,3% lên 58,5%. Điều này cũng có nghĩa là, thu nhập của dân c khu vực nông thôn vẫn chủ yếu dựa vào lực lợng nông nghiệp. Những lợi ích lớn của lĩnh vực kinh tế công nghiệp và dịch vụ thì họ đợc thụ hởng chả nhiều.

Để lợi ích của dịch vụ dịch vụ đến với dịch vụ nông thôn, thì phát triển thơng mại trong nớc một cách sôi động sẽ dần dần san sẻ đợc lợi ích của dịch vụ dịch vụ đối với khu vực nông thôn. Điều này xin đợc chứng minh sau:Nhng để phát triển đợc thơng mại cần có những tiền đề nhất định. Sau đây là một số định hớng phát triển thơng mại, mà ngời viết đề tài muốn đề cập tới.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w