Bùn hoạt tính.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty Vinacafe khu công nghiệp Biên Hòa I tỉnh Đồng Nai (Trang 69 - 71)

- Nguyên lý làm việc của bể Aerotank

5.1.5.Bùn hoạt tính.

a/ Đa lượng (N, P) Hàm lượng dinh dưỡng đủ phải đảm bảo COD : N : P =150 : 5 :

5.1.5.Bùn hoạt tính.

Nguyên lý chung của quá trình bùn hoạt tính (oxy hố sinh hố hiếu khí với sự tham gia của bùn hoạt tính).

Trong bể aeroten diễn ra quá trình oxy hĩa sinh hố các chất hữu cơ trong chất thải. Vai trị chủ yếu ở đây là những vi sinh vật hiếu khí, chúng tạo thành bùn hoạt tính. Để bùn hoạt tính và nước thải tiếp xúc với nhau được tốt và liên tục người ta phải khuấy trộn bằng máy nén hoặc các thiết bị cơ giới khác.

Để các vi sinh vật khống hố sống và hoạt động bình thường phải thường xuyên cung cấp oxy vào bể. Oxy sẽ được sử dụng trong các quá trình sinh hĩa. Sự khuyếch tán tự nhiên qua mặt thống của nước trong bể khơng bảo đảm đủ lượng oxy cần thiết, vì vậy phải bổ sung lượng khơng khí thiếu hụt bằng phương pháp nhân tạo: thổi khí nén vào hoặc tăng diện tích mặt thống.

Trong thực tế người ta thường thổi khơng khí nén vào bể vì như vậy sẽ đồng thời giải quyết tốt hai nhiệm vụ: vừa khuấy trộn bùn hoạt tính với nước thải vừa bảo đảm chế độ oxy cần thiết trong bể.

Các chất hữu cơ hịa tan, các chất keo và phân tán nhỏ sẽ được chuyển hĩa bằng cách hấp phụ và keo tụ sinh học trên bề mặt các tế bào vi sinh vật. Tiếp đĩ trong quá trình trao đổi chất, dưới tác dụng của các men nội bào, các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy.

Quá trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính bao gồm 3 giai đoạn sau: - Giai đoạn khuếch tán và chuyển chất từ dịch thể (nước thải) tới bề mặt các tế bào vi sinh vật.

- Hấp phụ: khuếch tán và hấp phụ các chất bẩn từ bề mặt các tế bào qua màng bán thấm.

- Quá trình chuyển hĩa các chất đã được khuếch tán và hấp phụ ở trong tế bào vi sinh vật sinh ra năng lượng và tổng hợp các chất mới của tế bào.

The Eckenfelder W. W và Conon D. J thì quá trình xử lý sinh hĩa hiếu khí nước thải gồm 3 giai đoạn biểu thị bởi các phản ứng sau đây:

- Tổng hợp dể xây dựng tế bào.

CXHYOZ + NH3 + O2 -- (enzym)---> Tế bào vi khuẩn + CO2 + H2O +C5H7NO2 - ∆Q

- Ơxy hĩa chất liệu tế bào (tự oxy hĩa).

Tế bào vi khuẩn + O2 +C5H7NO2 -- (enzym)---> CO2 +H2O + NH3+-∆Q Trong tất cả các phản ứng ∆Q là nhiệt lượng (năng lượng) tỏa ra hoặc hấp thụ vào.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty Vinacafe khu công nghiệp Biên Hòa I tỉnh Đồng Nai (Trang 69 - 71)