Định hớng và mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may việt nam trước động thái mới của thương mại quốc tế (Trang 36 - 37)

Phần 2: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc động thái mới của thơng mại quốc tế.

2.2.1. Định hớng và mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

2.2.1.1. Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010:

Bớc vào thế kỷ 21, tình hình kinh tế và thơng mại thế giới đã có nhiều thay đổi thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam. Vì vậy, Tổng công ty dệt may Việt Nam đã trình và đợc chính phủ phê duyệt: “Chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010” với những mục tiêu phù hợp với khả năng phát triển của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới. Từ 2001 - 2005, dự kiến kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình mỗi năm 13,3% đến năm 2005 đạt 5 tỷ USD, sử dụng lao động tăng bình quân 12%/năm, đạt từ 2,5 - 3 triệu ngời, sản lợng bông xơ và vải lụa tăng bình quân mỗi năm 25,4% và 18%. Đây là một mục tiêu táo bạo, yêu cầu tốc độ tăng nhanh của các chỉ tiêu. Để đạt đợc mục tiêu này cần có sự cố gắng nỗ lực và sự đầu t nhanh và mạnh của mọi thành phần kinh tế. Phấn đấu đạt mục tiêu đề ra cho năm 2005 sẽ là điều kiện tốt nhất để ngành dệt may Việt Nam tiến tới hoàn thành tốt chỉ tiêu cho năm 2010.

Từ 2006 - 2010, chỉ tiêu đó là đạt kim ngạch xuất khẩu 8 - 9 tỷ USD với tốc độ tăng bình quân hàng năm khoảng 11%, sử dụng lao động bình quân hàng năm khoảng 5,7%, sản lợng bông xơ và vải lụa tăng lần lợt 20,8% và 8%.

Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu hoàn thành 2005 2010 1. Sản xuất Bông xơ Tấn 30.000 80.000 Xơ sợi tổng hợp Tấn 60.000 120.000 Sợi các loại Tấn 150.000 300.000

Vải lụa thành phẩm Triệu m2 800 1.400

Dệt kim Triệu SP 300 500

May mặc Triệu SP 780 1.500

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may việt nam trước động thái mới của thương mại quốc tế (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w