phẩm hà tây.
1. Các biện pháp huy động vốn.
Để tạo đợc lợng vốn cần thiết, đủ mạnh công ty cần phải tích cực huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau có thể là nguồn từ ngân sách, vay ngân hàng, vay từ ngời lao động .... Trong hoạt động kinh doanh, vốn kinh doanh có vai trò quan trọng đối với việc đổi mới thiết bị công nghệ, thay đổi phơng thức kinh doanh, ph- ơng thức đáp ứng nhu cầu khách hàng trên thị trờng. Bên cạnh các nguồn vốn có thể huy động trong nội bộ doanh nghiệp nh phần vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp, phần lợi nhuận không chia, tiền nhợng bán tài sản cố định mà vẫn không…
đáp ứng đợc nhu cầu vốn kinh doanh có thể dùng các hình thức huy động sau: - Phát hành cổ phiếu.
- Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi. - Phát hành trái phiếu công ty.
- Vay vốn dài hạn và trung hạn của ngân hàng.
- Sử dụng thiết bị máy móc hiện đại theo hình thức tín dụng thuê mua. - Liên kết đầu t với các doanh nghiệp trong ngoài nớc để cùng phát triển. Để thực hiện đợc việc huy động vốn qua các hình thức trên, cần chú ý đến các biện pháp chủ yếu sau:
1.1. Biện pháp huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc.
Đây là nguồn vốn không chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn của doanh nghiệp nhng chính nó lại đóng vai trò rất quan trọng, tạo ra nòng cốt vật chất cần thiết cho doanh nghiệp có lợng vốn ban đầu để đầu t vào hoạt động kinh doanh. Công ty có quyền đề nghị nhà nớc cấp bổ sung đủ 30% vốn lu động định mức nếu công ty có phơng án và chiến lợc kinh doanh rõ ràng ở cả tầm ngắn, trung và dài
hạn. Nếu buôn bán các mặt hàng mũi nhọn công ty có thể đợc u đãi và đợc cấp vốn nhiều hơn.
1.2. Biện pháp huy động nguồn vốn từ ngân hàng.
Nguồn vốn này đợc công ty quan tâm nhất vì đây là nguồn vốn phát triển hoạt động kinh doanh của công ty, cần nâng cao tỷ lệ khoản vay vốn trung và dài hạn nhất là vốn dài hạn đối với một số mặt hàng chiến lợc, có thời gian chu chuyển dài. Bên cạnh đó phải có chính sách tài trợ đối với một số mặt hàng thiết yếu nh: giấy vở học sinh, lơng thực, một số mặt hàng thực hiện chính sách xã hội thông qua…
hỗ trợ lãi suất vay trong một thời gian nhất định.
Công ty cần nắm bắt kịp thời các bộ luật mới về ngân hàng nhà nớc, luật tổ chức tín dụng và các luật khác có quan hệ hữu cơ, để khi cần thiết có thể huy động một cách nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật.
Lãi suất là biện pháp kinh tế thiết thực mà cả hai bên khách hàng và ngân hàng đều quan tâm, do là một doanh nghiệp nhà nớc nên công ty đợc u đãi hơn về lãi suất vì vậy đây là một khâu quan trọng để giảm giá thành trong quá trình kinh doanh.
1.3. Tiến hành cổ phần hoá.
Công ty cổ phần là đối tợng tìm nguồn vốn đầu t, quyết định đầu t, sử dụng vốn đầu t phát triển. Hiện nay, việc thành lập công ty cổ phần cũng nh thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc còn diễn ra chậm; nh ta đã biết công ty cổ phần là một chủ thể quan trọng để hình thành nên thị trờng vốn, do đó nhà nớc đang tiếp tục đẩy mạnh việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc, khuyến khích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các nhà đầu t mua cổ phần.
Cổ phần hoá là hớng phát triển tốt nhất để huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Doanh nghiệp có thể tự chủ hơn trong việc sử dụng vốn cũng nh trong các quyết định đầu t.
Đây là xu hớng đang đợc sử dụng phổ biến trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Nó thờng đợc áp dụng khi hai hay nhiều bên có những lợi thế có thể bổ sung cho nhau từ đó có những thoả thuận hợp tác để cùng phát triển. Do là một doanh nghiệp nhà nớc nên công ty không thể tự quyết định liên doanh liên kết khi cha có sự đồng ý của chính quyền địa phơng vì vậy đây là một hạn chế trong các doanh nghiệp nhà nớc nói trên.
2. Tình hình huy động vốn của công ty.
Tình hình huy động vốn của công ty đợc thể hiện rõ nét qua biểu sau: Biểu12: Tình hình huy động vốn của công ty
Đơn vị: 1000VNĐ.
Nguồn vốn Thực hiện
1999 Thực hiện 2000 Số tiềnSo sánh 00/99% Thực hiện 2001 Số tiềnSo sánh 01/00%
Nhà nớc cấp 1 375 982 1 497 468 121 486 8.8 1 618 781 121313 0.8 Vay ngân hàng 3 821 200 4 291 950 470 750 1.2 5 101 716 809766 1.9 Các nguồn khác 410 314 526 202 115 888 2.8 684 863 158661 3.0
Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.
Qua biểu ta thấy tình hình huy động vốn của công ty đều tăng qua các năm, điều đó đã chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đã đạt hiệu quả tốt, cụ thể:
- Nguồn vốn do nhà nớc cấp năm 2001 tăng 0.8% tơng đơng với 121 313 000đ so với năm 2000 và đặc biệt năm 2000 so năm 1999 tăng tới 121 486 000đ với tỷ lệ tăng là 8.8%. Nguồn vốn do nhà nớc cấp chủ yếu đợc công ty đầu t vào tài sản cố định, đầu t dài hạn hay các loại hàng hoá có vòng quay dài.
- Nguồn vốn vay từ các ngân hàng năm 2001 so với năm 2000 tăng 809 766 000đ với tỷ lệ tăng là 1.9% và năm 2000 tăng 470 750 000đ tơng đơng với 1.2%. Ta thấy trong năm nguồn vốn vay từ ngân hàng tăng đáng kể, nó đã nói nên hoạt động kinh doanh của công ty đang tiến triển rất tốt. Nguồn vốn này đợc công ty sử dụng hầu hết vào quá trình kinh doanh, sau khi kết thúc mỗi chu kỳ kinh doanh, công ty tiến hành hạch toán, tình số lãi phải trả và tiếp tục đa vào lu thông.
- Các nguồn vay khác nh vay từ đội ngũ đông đảo CBCNV trong công ty hay phát hành trái phiếu ... tuy không chiểm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn nhng cũng tăng đáng kể trong ba năm gần đây. Năm 2000 tăng 115888 000đ tơng đ- ơng với 2.8% so với năm 1999 và năm 2001 tăng 158 661 000đ với tỷ tăng là 3.0% so với năm 2000.
Từ trên ta thấy các nguồn huy động vốn của công ty là rất phong phú, công ty luôn chú trọng khai thác triệt để các nguồn có thể vay dài hạn với lãi suất thấp nhằm phát huy hiệu quả trong kinh doanh. Trong những năm gần đây ta thấy công ty đang rất cần vốn để phát triển kinh doanh vì vậy tìm thêm các nguồn vốn mới là vấn đề đợc công ty quan tâm hàng đầu.
II. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Sử dụng vốn trong kinh doanh thơng mại là một khâu có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả của kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn kinh doanh lại là kết quả tổng hợp của tất cả các khâu, các bộ phận trong kinh doanh, từ phơng hớng kinh doanh đến các biện pháp tổ chức thực hiện, cũng nh sự quản lý, hạch toán theo dõi, kiểm tra cũng nh nghệ thuật kinh doanh và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục đích của sử dụng vốn trong kinh doanh là đảm bảo nhu cầu tối đa về vốn cho việc phát triển kinh doanh hàng hóa trên cơ sở nguồn vốn có hạn đợc tổ chức một cách hợp lý, tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Sử dụng vốn trong kinh doanh đòi hỏi phải đảm bảo việc bảo toàn và phát triển vốn . Bảo toàn vốn kinh doanh là quá trình thu hồi vốn đã bỏ ra sau thời gian kinh doanh, là quá trình khôi phục vốn đã ứng trớc. Phát triển vốn kinh doanh là quá trình trích một phần lợi nhuận bổ sung vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Nh vậy, bảo toàn vốn kinh doanh là không làm mất đi giá trị của đồng vốn bảo đảm duy trì năng lực kinh doanh, khả năng mua sắm, thanh toán của doanh nghiệp. Muốn bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Để đạt đợc mục đích trên yêu cầu cơ bản của sử dụng vốn là:
- Bảo đảm sử dụng vốn đúng phơng hớng, đúng mục đích và đúng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chấp hàng đúng các quy định và chế độ quản lý lu thông tiền tệ của nhà nớc. - Hạch toán đầy đủ chính xác, kịp thời số vốn hiện có và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1. Các biện pháp bảo toàn vốn cố định.
Bảo toàn vốn cố định là giữ cho TSCĐ không bị lạc hậu kỹ thuật và không bị loại khỏi dây chuyền sản xuất kinh doanh trớc khi hết thời hạn sử dụng. Nghĩa là vốn cố định phải đợc bảo toàn về cả về mặt hữu hình và vô hình.
→ Về mặt hữu hình cần quản lý chặt chẽ không làm mất mát, thực hiện quy chế sử dụng, sữa chữa bảo dỡng không bị TSCĐ bị h hỏng trớc thời hạn và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ.
→ Về mặt vô hình phải chủ động đổi mới, thay thế TSCĐ kể cả loại cha hết thời gian khấu hao.
Trong ba năm gần đây số vốn cố định mà công ty phải bảo toàn tăng lên đãng kể, điều đó cũng có nghĩa việc quản lý và sử dụng vốn cố định càng thêm nặng nề. Về phơng thức tính khấu hao công ty áp dụng phơng thức khấu hao đều, thời gian sử dụng bình quân theo kế hoạch của TSCĐ là 10 năm và số tháng sử dụng bình quân trong mỗi năm là 8 tháng, cụ thể:
NGTSCĐ - Giá trị còn lại TSCĐ
Khấu hao đều =
Thời gian sử dụng
Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao tăng bình quân trong năm đợc tính nh sau:
NG TSCĐ phải NG TSCĐ tăng trong kỳ Số tháng sử
tính khấu hao tăng = * dụng TSCĐ
Biểu 13: Tình hình bảo toàn TSCĐ Đơnvị: 1000VNĐ Chỉ tiêu Thực hiện 1999 Thực hiện 2000 Chênh lệch Số tiền % Thực hiện 2001 Chênh lệch Số tiền % NG TSCĐ bình quân 2 782 430 2 794 700 12270 0.4 2 982 560 187 860 6.7 Giá trị còn lại bình quân 774 862 778 430 3568 0.5 957 468 179038 23.1 KH đ trích trong kỳã 200756.8 201627 870.2 4.3 202509.2 882.2 4.4 Hệ số điều chỉnh TSCĐ - 1.0 1.1
Số TSCĐ phải bảo toàn - 2780933 2870196 89263 4.1 Hao phí TSCĐ 0.17 0.15 -0.02 0.1 0.13 -0.02 0.13
Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.
Bảo toàn đợc số vốn cố định là mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp phải tìm mọi cách để đạt đợc. Qua biểu trên ta thấy số TSCĐ phải bảo toàn của công ty năm 2001tăng 89 263 000đ tơng đơng với 4.1% so với năm 2000. Mức hao phí TSCĐ cũng đã giảm trong ba năm gần đây, điều này đã chứng tỏ công ty đã sử dụng TSCĐ tiết kiệm hơn, đây là dấu hiệu đáng mừng mà công ty cần phải phát huy. Khấu hao phải trích trong kỳ năm 2000 so với năm 1999 tăng 870 200đ với tỷ lệ tăng là 4.3% và năm 2001 cũng tăng 882 200đ tơng đơng với 4.4% so với năm 2000.
Từ trớc đến nay vấn đề bảo toàn vốn cố định luôn đợc công ty quan tâm đúng mức. Công ty đã có các biện pháp cụ thể để bảo toàn và phát triển nguồn vốn cố định về trớc mắt và lâu dài, cụ thể các biện pháp đó là:
- Xác định cơ cấu vốn cố định và tỷ trọng từng loại TSCĐ phù hợp với mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đánh giá lại TSCĐ trong kỳ, xác định tỷ giá hối đoái để phản ánh giá trị của TSCĐ nhập khẩu.
- Xác định số vốn cố định phải bảo toàn trong kỳ theo công thức: Số VCĐ
phải bảo toàn = trong kỳ
VCĐ Khấu hao cơ
đợc giao - bản đã trích
đầu kỳ trong kỳ *
Hệ số điều Tăng giảm chỉnh giá +,- VCĐ
trị TSCĐ trong kỳ
- Trích khấu hao theo giá hiện hành chứ không theo giá kế hoạch, giá nguyên thuỷ TSCĐ. TSCĐ đầu t theo nguồn vốn nào phải khấu hao theo nguồn vốn đó.
- Xác định tỷ lệ khấu hao hợp lý vừa đảm bảo tiêu thụ hàng hóa có lợi nhuận vừa thực hiện đợc cải tiến kỹ thuật.
- Không mua sắm thiết bị máy móc lạc hậu kỹ thuật.
- Kéo dài thời gian làm việc của TSCĐ bằng cách chăm sóc tu bổ, bảo quản tốt. - Tăng mức sử dụng TSCĐ trong một đơn vị thời gian.
- Tiến hành hạch toán phân tích hiệu quả của từng loại để có biện pháp xử lý phù hợp.
- Có hớng giải quyết kịp thời với TSCĐ không cần dùng hoặc không có hiệu quả kinh tế.
- Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên và quy định chế độ trách nhiệm sử dụng quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
2. Bảo toàn vốn lu động.
Trong các doanh ngiệp thơng mại vốn lu động chiếm tới 70 – 80% tổng số vốn của công ty, chính vì vậy việc bảo toàn và sử dụng vốn lu động một cách có hiệu là một vấn đề hết sức quan trọng.
Trên đây ta xét khả năng tăng nhanh vòng quay vốn lu động của công ty.
Tổng doanh thu thuần Số vòng quay của VLĐ =
VLĐ bình quân
Vốn lu động mà công ty phải bảo toàn trong năm bằng vốn lu động đợc giao đầu năm nhân với hệ số trợt giá trên thị trờng vào thời điểm đó.
Biểu 14: Vòng quay VLĐ
Đơn vị: 1000VNĐ
Chỉ tiêu Thực hiện
1999 Thực hiện2000 tiềnSo sánh % Thực hiện2001 tiềnSo sánh %
Doanh thu thuần 16 188 577 18 381 200 2192623 13.5 21 769 000 3387200 18.4 VLĐ bình quân. 3 424 066 3 520 920 96854 2.83 4 322 800 801 880 23
Hệ số trợt giá 0.91 0.95 0.96
VLĐ phải bảo toán 3150141 3344874 194733.3 6.2 4149888 805014 24
Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.
Qua biểu ta thấy vòng quay VLĐ chỉ tăng trong năm 2000 là 5.2 lần nhng đến năm 2001 lại giảm xuống còn 5.0 lần, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty không đạt hiệu quả nhiều đặc biệt là trong năm 2001.
Vì tổng vốn lu động bình quân tăng lên đáng kể đồng thời hệ số trợt giá lại tăng dần do tình hình kinh tế trong nớc phát triển khá ổn định, chính vì vậy mà l- ợng vốn công ty phải bảo toàn cũng tăng lên. Điều này làm trách nhiệm của các cấp quản ngày càng trở nên nặng nề.
Hiện nay công ty có các biện pháp bảo nhằm bảo toàn vốn lu động, cụ thể: - Về hiện vật:
Tổng VLĐ đầu kỳ Tổng VLĐ cuối kỳ
Giá 1 đơn vị hàng hóa Giá 1 đơn vị hàng hóa - Về giá trị: Phải xác định số vốn lu động cần bảo toàn đến cuối năm.
Nói cách khác vốn lu động đầu kỳ và cuối kỳ phải tơng đơng (có sức mua nh nhau).
- Xác định cơ cầu vốn lu động của doanh nghiệp hợp lý, xác định mức dự trữ hàng hóa vừa đảm bảo đủ hàng cho khách hàng nhng không gây ứ đọng vốn. - Một mặt hạn chế hàng hóa kém, mất phẩm chất bằng tăng cờng công tác bảo
quản, mặt tích cực xử lý hàng hóa chậm lu chuyển, hàng hóa ứ đọng. - Tăng cờng lu chuyển hàng hóa bằng các biện pháp khác nhau.
- Xác định cơ cấu các nhóm hàng hóa làm cơ sở tính toán bảo toàn VLĐ đối với bộ phận dự trữ hàng hóa.
- Tổ chức tốt công tác thanh quyết toán, giảm công nợ dây da.