Các giải pháp nhằm hạn chế chiếm dụng vốn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội (Trang 63 - 64)

Nguyên nhân khách quan và chủ quan của việc chiếm dụng vốn là do hiện tợng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh hiện nay là khá phổ biến, nhất là về vốn lu động, đồng thời cũng do Công ty không có sự lựa chọn đánh giá chính xác về khả năng tài chính của các bạn hàng.

Mặt khác ngoài mục tiêu kinh doanh lợi nhuận, Công ty còn có nhiệm vụ đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động của Công ty. Thực tế cho thấy nhiều hợp đồng ký kết không đem lại hiệu quả kinh tế mấy nhng nó vẫn đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động nên Công ty vẫn duy trì.Song để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, cũng nh sự phát triển không ngừng của Công ty thì Công ty

phải đặt lợi nhuận nên hàng đầu. Để có thể giảm đến mức thấp nhất vốn bị chiếm dụng, Công ty cần có những biện pháp thích hợp.

Trong qúa trình nhận ký kết với các bạn hàng, Công ty cần đánh giá kỹ năng tài chính của bạn hàng để trong qúa trình thực hiện hợp tránh nhng rủi ro có thể xẩy ra. Cụ thể trong qúa trình ký hợp đồng thì bên A khách hàng phải ứng trớc 10% giá trị hợp đồng đợc ký. Khoản tiền này đợc giao cho Công ty khi hợp đồng đợc ký. Trong qúa trình thực hiện hợp đồng với bên A cần có các điều khoản sau:

+ Thực hiện nghiêm túc việc giao nhận hàng khi hợp đồng đã đợc ký kết xong.

+ Quy định mức phạt từ 5- 10% cho việc chậm thanh toán khi thời hạn thanh toán chậm so với kế hoạch ký kết trong hợp đồng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội (Trang 63 - 64)