Xây dựng mạng lới kênh phân phối hợp lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang (Trang 31 - 32)

5. Tình hình phát triển thơng hiệu tại Công ty cổ phần Thơng mại Khánh Trang những năm qua

5.3. Xây dựng mạng lới kênh phân phối hợp lý

Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng chính là hệ thống kênh phân phối. Sản phẩm của công ty phục vụ cho khách hàng nớc ngoài nh EU, Mỹ, Ôxtrâylia. Chính vì thế lựa chọn kênh phân phối cho mình nh thế nào là hợp lý là một vấn đề khó khăn lớn với công ty. Trong điều kiện tiềm lực còn hạn chế, mối quan hệ không nhiều công ty đã chọn cho mình kênh phân phối gián tiếp qua các trung gian. Sản phẩm của công ty đợc bán cho các đại lý bán buôn hoặc bán lẻ sau đó mới tới ngời tiêu dùng cuối cùng.

Công ty

Công ty nhập khẩu nước ngoài Trung gian

Sơ đồ 2.3. Mô hình mạng lới phân phối của công ty

Từ sơ đồ 2.3, có thể thấy hệ thống kênh phân phối của công ty gồm 2 kênh chính:

- Kênh 1: Sản phẩm của công ty qua công ty nhập khẩu nớc ngoài. Sau đó sản phẩm trực tiếp tới nhà bán lẻ nhỏ rồi tới ngời tiêu dùng cuối cùng.

Sản phẩm qua kênh này chiếm tỉ trọng 70% trong tổng hàng hóa lu thông trong mạng lới kênh phân phối của công ty.

Những công ty nhập khẩu lớn có thể kể đến là Công ty PHILLIPS và OGETTI của Mỹ, Công ty BEE của Ôxtrâylia, EMPORIUM của Anh. Đây là những bạn hàng làm ăn lâu năm của công ty, họ đều có tiềm lực về tài chính và có uy tín trên trờng quốc tế.

- Kênh 2: Sản phẩm của công ty qua trung gian đến nhà bán lẻ lớn rồi mới đến ngời tiêu dùng.

Sản phẩm qua kênh này chiếm tỉ trọng 30% trong tổng hàng hóa lu thông trong mạng lới kênh phân phối của công ty.

Những nhà bán lẻ lớn mà công ty đã tiếp cận đợc trong kênh này là các tập đoàn siêu thị khổng lồ nh MARMAXX và TARGET của Mỹ, TKMAXX của Anh, RISE của Ôxtrâylia.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w