Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần - Chi nhánh Hà Nội (Trang 37 - 38)

trong thời gian tới

Bên cạnh những thành quả chi nhánh Hà Nội đạt được trong 3 năm qua, hoạt động tín dụng cũng đặt ra một số vấn đề cần giải quyết:

Mức tăng trưởng tín dụng chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của SCB chi nhánh Hà Nội. Bởi, hoạt động lãi chính của SCB chi nhánh HN trong giai đoạn vừa qua là huy động vốn. Mặc dù các năm qua, chi nhánh đã không ngừng mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá dịch vụ nhằm chiếm lĩnh thị trường và phát triển khách hàng, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn thấp.

Mặc dù tính hình huy động vốn khá tốt, tuy vậy, nguồn vốn cho vay trung và dài hạn còn rất nhiều hạn chế, trong khi tỷ trọng của hoạt động cho vay loại này khá cao. Việc này ảnh hưởng đến việc cân đối nguồn vốn để cung ứng nguồn cho vay, và dẫn đến nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản sẽ xảy đến khi có yếu tố không tốt xảy đến.

Cơ cấu phân bổ vốn tín dụng còn chưa hợp lý, thể hiện ở chỗ ngân hàng đầu tư nhiều vào các ngành xây dựng và cho vay tiêu dùng.

Nợ tiềm ẩn rủi ro lớn, tốc độ xử lý nợ tương đối chậm, cho dù nợ quá hạn, và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tương đối thấp.

Năng lực, trình độ chuyên môn một vài cán bộ còn bất cập, chưa nhanh nhạy xử lý các tình huống trong thế cạnh tranh. Vì thế, gây khó khăn cho khách hàng và dễ làm mất khách hàng và khả năng mở rộng ngân hàng bị hạn chế.

Để góp phần hạn chế những tồn tại trên, chi nhánh cần thực hiện những giải pháp chủ yêu sau để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, vhạn chế

rủi ro cho chính chi nhánh, cũng như ngân hàng.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần - Chi nhánh Hà Nội (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w