Những nhân tố thuộc về ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 26)

Gồm các nhân tố thuộc về ngân hàng nh chính sách tín dụng, công tác tổ chức, chất lợng cán bộ, quy trình nghiệp vụ tín dụng …

Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là một hệ thống biện pháp liên quan đến việc khuyếch trơng tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để đạt đợc mục tiêu đã hoạch định của ngân hàng thơng mại đó.

Hoạch định chính sách tín dụng phù hợp sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, đảm bảo đợc khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, phân tán rủi ro, tuân thủ chấp hành đúng luật pháp và đờng lối, chủ trơng, chính sách của Nhà nớc.

Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trờng chứa đựng nhiều rủi ro. Khi ngân hàng gặp phải những rủi ro thì có thể đi đến phá sản hoặc bị thiệt hại lớn,

mất uy tín với khách hàng và cơ quan quản lý Nhà nớc. Vì vậy, khi hoạch định chính sách tín dụng, các nhà hoạch định luôn coi trọng việc đảm bảo nh một mục tiêu mà chính đó phải đạt đợc. Do vậy, ta có thể nói rằng hiệu quả tín dụng của ngân hàng có tốt không nó còn tuỳ thuộc vào việc xây dựng một chính sách tín dụng của ngân hàng có đúng đắn hay không.

Công tác tổ chức ngân hàng

Để tạo điều kiện cho việc quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng thì cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, có sự đoàn kết thống nhất từ trên xuống dới, từ ban lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên. Điều đó có nghĩa là công tác tổ chức ngân hàng đợc thực hiện tốt chính là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh. Hơn nữa thực hiện tốt công tác này, ngân hàng đã làm cho guồng máy ngân hàng thực hiện một cách uyển chuyển linh hoạt. Chính vì vậy, trong quá trình hoạt động, ngân hàng nên luôn chú trọng công tác tổ chức để ngày càng phát triển và hoàn thiện nó.

Thông tin tín dụng

Cho vay vốn không phải là một vấn đề đơn giản. Trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích. Đó là cha nói tới những kẻ mạo danh, mạo nhận là doanh nghiệp để vay trái phép, chiếm dụng vốn bất hợp pháp, gây rủi ro và tổn thất cho ngân hàng. Vì vậy, hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu quả cao, an toàn cần phải có hệ thống thông tín hữu hiệu phục vụ cho công tác này. Nắm bắt kịp thời và chính xác các luồng thông tin là điều kiện để xem xét, phân tích, nhằm tìm ra những cơ hội tốt trong kinh doanh cũng nh đề phòng những rủi ro có thể xảy ra trong các hoạt động của ngân hàng.

Trên thơng ttrờng cùng có nhiều đối thủ cạnh tranh, ngời nắm bắt đợc thông tin nhanh nhất, chính xác nhất thì đã nắm đợc đa phần thắng. Rõ ràng, việc xây dựng và hoàn chỉnh một hệ thống thông tin tín dụng với nhiều kênh, nhiều nguồn cung cấp cùng với việc đào tạo cán bộ có đủ năng lực chọn lọc và xử lý

thông tin kịp thời là một trong những điều kiện để quyết định tới sự thành công trong công tác kinh doanh và thực hiện hoạt động tín dụng của ngân hàng

Chất lợng đào tạo cán bộ

Nhân tố con ngời là nhân tố trọng tâm trong mọi hoạt động. Thực tế cho thấy, một trong những vấn đề có tính quyết định đến chất lợng tín dụng cao hay thấp phụ thuộc khá nhiều từ việc hoạch định các chủ trơng, chính sách tới việc thẩm định dự án, xét duyệt hồ sơ, kiểm tra việc sử dụng vốn, thu đòi nợ… của ngân hàng và trong đó nhân tố con ngời không thể thiếu đợc.

Một ngân hàng có đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc đào tạo với chất lợng tốt, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao thì việc quản lý, thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nói riêng và các nghiệp vụ tín dụng nói riêng sẽ trở nên quy củ, có hệ thống và đạt hiệu quả cao. Hơn nữa, nó còn giúp cho ngân hàng tránh đợc những rủi ro có thể xảy ra nhờ đó chất lợng tín dụng luôn đợc đảm bảo.

Vấn đề kiểm tra, kiểm soát, thanh tra

Mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, tăng cờng cho vay mà không tính đến những rủi ro, bất trắc có thể xảy ra thì sẽ dễ dàng dẫn đến sự sụp đổ, giải thể của mỗi ngân hàng.

Một trong những hoạt động nhằm mục đích giúp cho ngân hàng tránh đợc những rủi ro trên đó là công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát. Công tác này chỉ đợc thực hiện đối với khách hàng (nh kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay) mà còn đợc thực hiện đối với bản thân ngân hàng nh kiểm tra quá trình thực hiện cho vay, quá trình quản lý vốn vay, loại trừ những cán bộ mất phẩm chất tiêu cực tham ô, tham nhũng gây thất thoát tài sản làm mất uy tín của ngân hàng đối với khách hàng …

Nâng cao hiệu quả tín dụng cũng đồng thời là ngân hàng phải kịp thời phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, có ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng cũng nh bảo vệ đợc tài sản và uy tín của ngân hàng đối với khách

hàng. Muốn vậy, việc đào tạo bố trí những cán bộ có năng lực, trình độ và trách nhiệm cao thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, giám sát là một vấn đề mà không một ngân hàng nào đợc coi nhẹ.

1.3.2.3.Các nhân tố khách quan

Môi trờng kinh tế

Để ngân hàng có thể huy động đợc nhiều vốn mở rộng hoạt đông cho vay, phục vụ cho việc phát triển kinh tế thì cần có một nền kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng của ngân hàng là điều vô cùng cần thiết. Một nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình, làm giá cả luôn giữ ở mức ổn định, lành mạnh, tránh đợc tình trạnh lạm phát hoặc giảm phát và tránh cho ngân hàng khỏi phải chịu những thiệt hại to lớn do sự mất giá của đồng tiền, từ đó cũng tránh đ- ợc sự giảm thấp của hiệu quả tín dụng.

Một trong những nhân tố có tác động lớn tới hiệu quả hoạt động tín dụng đó là chu kỳ phát triển kinh tế. Nếu thời kỳ kinh tế phát triển hng thịnh, sản xuất kinh doanh sẽ đợc mở rộng, dẫn đến nhu cầu về vốn tăng, từ đó hiệu quả tín dụng cũng đợc nâng lên, giảm bớt rủi ro tín dụng

Mặt khác, trong thời kỳ nền kinh tế thị trờng bị suy thoái, sản xuất bị đình trệ, kinh doanh bị thu hẹp, thua lỗ sẽ dẫn đến hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn do nhu cầu vốn tín dụng của các doanh ngiệp giảm.

Bên cạnh đó, các chính sách, cơ chế về quản lý nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng có liên quan đến đầu t vốn của khách hàng và ngân hàng vừa thiếu vừa không đồng bộ, thiếu tính ổn định cũng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng.

Ngoài ra, các chính sách và sự tác động, điều tiết của các cơ quan có thẩm quyền ở mỗi ngành, ở mỗi vùng đều có ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng.

Môi trờng xã hội

Khách hàng và ngân hàng thực hiện quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tín nhiệm giữa hai bên. Vì vậy sự tín nhiệm là cầu nối mối quan hệ giữa ngân hàng

và khách hàng. Uy tín của ngân hàng trên thị trờng ngày càng cao thì sẽ thu hút đợc lợng khách ngày càng lớn. Trong quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng, các đơn vị này phải không ngừng cải tiến, nâng cao hiệu quả tín dụng để chiếm uy tín trên thị trờng, tạo đà cho sự cạnh tranh phát triển.

Khách hàng với t cách vừa là ngời cung vốn, vừa là ngời có nhu cầu về vốn. Với t cách là ngời đi vay vốn, họ mong muốn ngân hàng đáp ứng một cách kịp thời, thuận tiện, vốn cho vay với mức lãi suất hợp lý. Làm việc với thủ tục gọn nhẹ, đơn giản, nhanh chóng, một mặt ngân hàng đã tạo đợc sự hấp dẫn đối với khách, mặt khác tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với t cách là ngời cung vốn, khách hàng mong muốn ngân hàng tạo cho họ những dịch vụ thanh toán tiện lợi từ những khoản tiền gửi và nhận đợc những khoản tiền lãi hợp lý. Nh vậy, ngân hàng vừa là ngời đại diện cho bên huy động vốn, đồng thời cũng là ngời đại diện cho bên huy động vốn tín dụng. Mối quan hệ xã hội thể hiện cụ thể giữa ngân hàng và khách hàng là nhân tố không kém phần quan trọng quyết định tới quy mô, phạm vi hoạt động của mỗi ngân hàng, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.

Ngoài ra, hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng còn bị ảnh hởng bởi một số nguyên nhân khách quan nh: thiên tai, bão lụt và một số nguyên nhân khác có sự tác động của con ngời nh: lừa đảo, chiếm đoạt …

Nhân tố chính trị

Một quốc gia không có sự biến động về chính trị hay không xảy ra chiến tranh là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài bởi các nhà đầu t không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn chú trọng tới an toàn của vốn đầu t. Tình hình kinh tế chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đất nớc. Bất cứ sự biến động nào về chính trị cũng dẫn tới sự xáo động lớn về kinh tế. Riêng đối với ngân hàng, nó có ảnh hởng trực tiếp đến việc huy động, cho vay và đầu t vốn của ngân hàng. Điều đó có nghĩa là nó ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng.

Pháp luật có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung và chất lợng hoạt động tín dụng nói riêng.

Pháp luật là bộ phận không thể thiếu đợc ở bất kỳ nền kinh tế nào. Không có pháp luật hoặc các chính sách ban hành không phù hợp thì sẽ khiến cho nền kinh tế đó gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, nếu hệ thống pháp luật ban hành không đầy đủ, không đồng bộ, các văn bản dới luật còn mâu thuẫn, chồng chéo trong khi thực hiện và cha thật phù hợp với các ban ngành, đơn vị có liên quan đến hoạt động tín dụng thì có ảnh hởng mạnh tới hiệu quả hoạt động tín dụng

Pháp luật sẽ tạo môi trờng pháp lý lành mạnh cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến triển thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Nó còn là cơ sở để giải quyết mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.

Chơng 2

Thực trạng về hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

2.1. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

2.1.1 Một số nét về quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam gọi tắt là Techcombank đợc thành lập và hoạt động theo Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, và công ty tài chính ban hành ngày 23/5/1990. Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng ra đời tại Hà Nội theo quyết định số 1534/ QĐ − UB ngày 04 tháng 09 năm 1993 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, giấy phép số 5040/NH−GP do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành ngày 06 tháng 08 năm 1993 với thời gian hoạt động là 99 năm.

Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam có 10 sáng lập viên, trong đó có 3 thể pháp nhân là Liên hiệp sản xuất công nghệ mới, Liên hiệp sản xuất XNK da giầy, Liên hiệp sản xuất XNK nghành dệt và 7 thể nhân khác. Vốn điều lệ ban đầu của Techcombank là 20 tỷ VNĐ. Techcombank đã tiến hành tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ 20 triệuVNĐ trong năm1999 theo quyết định số 3001/1999/QĐ−NHNN5 năm 1999 của thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và năm 2001 tăng lên 102 tỷ 345 triệu VNĐ.

Techcombank chính thức khai trơng tại Hà Nội ngày 27/09/1993.

Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam là một pháp nhân thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông, có tên gọi và tên giao dịch rõ ràng theo đúng pháp luật quy định: Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam.

Tên gọi bằng tiếng Anh: việt nam technological and commercial joint stock bank

(Tên viết tắt: Techcombank)

Trong những năm đầu, ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam đã có những bớc tăng trởng mạnh mẽ, đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, tạo bớc phát triển vững chắc, tự tin, thích ứng nhanh với tiến trình của công cuộc đổi mới, hội nhập với hoạt động của các ngân hàng trong và ngoài nớc. Những năm tiếp theo cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á xảy ra và có nhiều diễn biến phức tạp ảnh hởng đến thị trờng tài chính, nền kinh tế trong nớc.

Thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc bị thu hẹp, nền kinh tế đất nớc bớc vào thời kỳ trì trệ và có xu hớng đi xuống. Nhiều doanh ngiệp làm ăn thua lỗ dẫn tới phá sản. Năng lực tài chính của phần lớn doanh nghiệp đều thấp và làm ăn không có hiệp quả. Cạnh tranh thị trờng tài chính tiền tệ không chỉ giữa các ngân hàng trong nớc mà cả với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Hệ thống pháp luật thiếu hoàn chỉnh, luôn thay đổi, bổ xung. ý thức chấp hành luật của doanh nghiệp cũng nh của dân chúng cha cao.

Tất cả các yếu tố trên đều tác động tới mọi mặt của hoạt động ngân hàng và gây ra không ít khó khăn cho hoạt động ngân hàng. Nhiều ngân hàng thơng mại đã bị thua lỗ, tổn thất rất lớn do nợ quá hạn, nợ khó đòi… Nhiều ngân hàng th- ơng mại cổ phần đi vào phá sản. Uy tín của hệ thống ngân hàng trong nớc bị giảm sút. Trong bối cảnh đó, Techcombank gặp phải không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh, tuy vậy nhờ học tập kinh nghiệm xơng máu của các ngân hàng đi trớc, sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc, đồng thời có sự đoàn kết nhất trí quyết tâm cao của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và cán bộ ngân hàng, Techcombank đã có những bớc đi vững chắc, liên tục kinh doanh có lãi. Techcombank luôn đợc Ngân hàng Nhà nớc xếp vào loại A, hoạt động an toàn có hiệu quả đã góp phần nâng cao vị thế của Techcombank trên th- ơng trờng, tạo điều kiện để mở rộng và tăng cờng hợp tác kinh tế với các TCTD,

các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Đó là thành cong hết sức quan trọng của Techcombank trong những năm qua.

Đến nay, sau 8 năm hoạt động Techcombank không ngừng phấn đấu, vợt qua nhiều thử thách khó khăn. Hoạt động của Techcombank đã đợc đa dạng hoá và thích ứng với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh. Mạng lới hệ thống ngân hàng đợc mở rộng, Techcombankđã mở thêm nhiều phòng giao dịch tại Hà Nội và thiết lập chi nhánh Thăng Long, chi nhánh Đà Nẵng, chi nhánh TP Hồ Chí Minh. Hoạt động của Techcombank đã đợc đẩy mạnh và tăng trởng liên tục với tốc độ cao, Techcombank đã chú trọng đa dạng hoá các loại hình khách hàng, khách hàng của Techcombank bao gồm: t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà nớc, công ty liên doanh. Techcombank luôn đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng phục vụ sản xuất kinh doanh, đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, xây dựng nhà xởng… Mở rộng u đãi đối với DNV&N là một trong những định hớng của Techcombank.

Hoạt động huy động vốn đã đẩy mạnh, Techcombank chú trọng sử dụng các biện pháp đa dạng hoá kỳ hạn tiền gửi, lãi suất… tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho khách hàng. Với mục tiêu nhanh chóng, chính xác, an toàn, hiệu quả và một đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ nghiệp vụ, Techcombank luôn làm khách hàng hài

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 26)