Thông qua việc xác định nhu cầu lưu động ở từng khâu để nắm được lượng vốn lưu động cần phải đi vay– tránh ứ đọng vốn (nhất là vốn đi vay).

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Dược phẩm 120-Quân độiGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Dược phẩm 120-Quân đội (Trang 73 - 76)

Đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử hành liên tục. Thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

b. Tổ chức khai thác tốt các nguồn vốn lưu động phực vụ cho sản xuất kinh doanh. kinh doanh.

Trước hết, doanh nghiệp cần khai thác triệt để các nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách thường xuyên (nợ định mức), sử các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách thường xuyên (nợ định mức), sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nhất nguồn vốn này. Nếu còn thiếu, doanh nghiệp phải tìm đến các nguồn vốn bên ngoài như vốn vay Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn liên doanh,vốn phát hành trái phiếu... tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải cân nhắc, tính toán, lựa chọn phương thức huy động sao cho chi phí vốn là thấp nhất.

c. Các biện pháp tổng hợp:

Để nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động các doanh nghiệp ngoài cách sử dụng các giải pháp trên cần áp dụng một số biện pháp tổng hợp như: cách sử dụng các giải pháp trên cần áp dụng một số biện pháp tổng hợp như: đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời các vật tư hàng hoá chậm luân chuyển để giải phóng vốn. Thường xuyên xác định phần chênh lệch giá giữa giá mua bán đầu với giá thị trường tại thời điểm kiểm tra tài sản lưu động tồn kho để có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả.

Thực hiện nghiêm túc, triệt để công tác thanh toán công nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn mà từ đó làm phát phòng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn mà từ đó làm phát sinh nhu cầu vốn lưu động dẫn đến doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch, tăng chi phí vốn mà đáng lẽ không có. Vốn bị chiếm dụng ngày càng trơ thành nợ khó đòi, gây thất thoát vốn của doanh nghiệp. Bởi vậy, để chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp nên lập các quỹ dự phòng tài chính để có thể bù đắp khi vốn bị thiếu hụt.

e. Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động.

Tăng cường việc kiểm tra tài chính đối với việc sử dụng vốn lưu động, thực hiện công việc này thông qua một số chỉ tiêu như: vòng quay vốn lưu thực hiện công việc này thông qua một số chỉ tiêu như: vòng quay vốn lưu động, sức sinh lợi của vốn lưu động...trên cơ sở đó, biết rõ được tình hình sử

dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp, phát hiện những vướng mắc nhằm sửa đổi kịp thời, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. sửa đổi kịp thời, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Trên đây là một số vấn đề liên quan tới vốn và hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Trong phần I, chúng ta đã tìm hiểu về doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Trong phần I, chúng ta đã tìm hiểu về vốn , phân loại vốn và vai trò của vốn đới với doanh nghiệp. Chúng ta cũng đã tìm hiểu về ý nghĩa hiệu quả sử dụng vốn, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như các chỉ tiêu, các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp.

3-Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp 120:

3.1-Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Qua phân tích thực trạng ở đơn vị vật tư hàng hoá và vận tải cho ta thấy đầu tư tài sản cố định của năm 2007 là rất lớn, việc đầu tư chủ yếu là phương đầu tư tài sản cố định của năm 2007 là rất lớn, việc đầu tư chủ yếu là phương tiện vận tải nhà xưởng và công cụ dụng cụ khác. Nhưng việc đầu tư đã không đem lại hiệu quả như mong muốn. Do một số phương tiện, công cụ, dụng cụ và nhà xưởng đó chưa phát huy hết công suất được. Đồng thời chi phí cho bảo quản, trích khấu hao tài sản cố định, trả lãi vay Ngân hàng cho những tài sản cố định này là rất lớn.

Do vậy, việc tiếp tục đầu tư theo xu hướng trên của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại là chưa cần thiết và có thể dẫn tới sự giảm sút nhanh hiệu quả sử điểm hiện tại là chưa cần thiết và có thể dẫn tới sự giảm sút nhanh hiệu quả sử dụng của các tài sản cố định, cũng như làm ngiệm trọng là sự mất cân đối trong cơ cấu tài sản cố định của đơn vị.

Vì vậy trong năm 2008 Xí nghiệp nên đầu tư máy móc thiết bị. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần cân đổi lại cơ cấu sản xuất, quan tâm hơn tới tài sản cố đó doanh nghiệp cần cân đổi lại cơ cấu sản xuất, quan tâm hơn tới tài sản cố định là các phương tiện quả lý có nghuy cơ hao mòn vô hình nhanh.

Giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu xuất sử dụng là đẩy mạnh hơn nữa công tác tìm kiếm nguồn hàng, Xí nghiệp phải tích cực chủ động tìm hơn nữa công tác tìm kiếm nguồn hàng, Xí nghiệp phải tích cực chủ động tìm

kiếm và ký kết hợp động lâu dài để tạo nguồn ổn định phát huy hết hiệu xuất sử dụng của các máy móc và nhà xưởng mới. sử dụng của các máy móc và nhà xưởng mới.

Đồng thời Xí nghiệp phải lập kế hoạch cụ thể, đặc biệt là kế hoạch sản xuất và tiêu thụ. Nắm chắc sự biến động của thị trường để có kế hoạch cụ thể xuất và tiêu thụ. Nắm chắc sự biến động của thị trường để có kế hoạch cụ thể hơn để tránh đựơc rủi ro như năm 2007 sẽ gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp.

4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp Dược phẩm 120: nghiệp Dược phẩm 120:

4.1- Kiến nghị với Tổng công ty Dược và Trang thiết bị y tế Quân đội:.

Trong năm 2007 vừa qua doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, để khôi phục lại khả năng hoạt động kinh doanh và hoàn động kinh doanh, để khôi phục lại khả năng hoạt động kinh doanh và hoàn thành kế hoạch đề nghị tổng công ty:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Dược phẩm 120-Quân độiGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Dược phẩm 120-Quân đội (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w