Kết quả kinh doanh của chi nhỏnh

Một phần của tài liệu Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên (Trang 34)

Theo kết quả ở bảng 1, ta thấy doanh thu về cỏc hoạt động xuất nhập khẩu mụi giới của chi nhỏnh là rất cao so với doanh thu khiờm tốn về kinh doanh lữ

hành. Cụ thể, năm 2001, doanh thu về lữ hành của chi nhỏnh chỉ chiếm 9,38 % trong tổng doanh thu, năm 2002 chiếm 16,7 %.

Bảng - Kết quả kinh doanh của chi nhỏnh ba năm 2000, 2001, 2002

Năm Chỉ tiờu

2000 2001 2002 Quớ 1

năm 2003 Xuất nhập khẩu mụi giới 2,9 tỷ 2,1 tỷ 3 tỷ 2,25 tỷ Du lịch 300 triệu 400 triệu 600 triệu 250 triệu

Tổng 3,2 tỷ 2,4 tỷ 5,6 tỷ 2,5 tỷ

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết của chi nhỏnh cụng ty cổ phần du lịch Thanh Húa

Tuy nhiờn, để cú thể đỏnh giỏ về hoạt động kinh doanh lữ hành của chi nhỏnh thỡ phải xem xột tỡnh hỡnh kinh doanh chung của cụng ty. Trong bảng 2 ta cú thể nhận thấy rằng hoạt động lữ hành của chi nhỏnh về doanh thu năm 2000 chiếm 60% tổng doanh thu lữ hành của cụng ty, năm 2001 là 66,7% và năm 2002 là 40%. Rừ ràng doanh thu về du lịch của chi nhỏnh chiếm một tỷ lệ khỏ cao trong tổng doanh thu của cụng ty về du lịch. Doanh thu của chi nhỏnh qua từng năm đó cú được những cải thiện đỏng kể, trong đú phải kể đến sự đúng gúp khụng nhỏ của mảng kinh doanh lữ hành nội địa của chi nhỏnh. Để hiểu rừ hơn về mảng hoạt động này ở chi nhỏnh, những thành cụng và hạn chế của hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, em xin trỡnh bày về thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại chi nhỏnh ở phần tiếp theo.

Cụng ty cổ phần du lịch Thanh Húa Năm Chỉ tiờu 2000 2001 2002 Khỏch sạn 2,8 tỷ 3,2 tỷ 3,4 tỷ ăn uống 1 tỷ 1,5 tỷ 1,2 tỷ Lữ hành 500 triệu 600 triệu 1,5 tỷ Tổng 4,3 tỷ 5,3 tỷ 6,1 tỷ Nguồn: Tổng kết của Cụng ty

2.2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại chi nhỏnh

2.2.3.1 Đặc điểm nguồn khỏch du lịch nội địa của chi nhỏnh

Trải qua một thời gian khỏ lõu hoạt động trong lĩnh vực lữ hành (11 năm), chi nhỏnh cụng ty cổ phần du lịch Thanh Húa cú tương đối nhiều kinh nghiệm trong việc nắm bắt đặc điểm nguồn khỏch du lịch, đặc biệt là khỏch nội địa- một thị trường rất quan trọng của chi nhỏnh. Tổng kết qua cỏc năm hoạt động cho thấy, khỏch nội địa đến chi nhỏnh cú cỏc đặc điểm sau:

Đối tượng khỏch của chi nhỏnh chủ yếu là ở độ tuổi 25 đến 50 (phần lớn là cỏn bộ cụng nhõn viờn chức ở cỏc doanh nghiệp nhà nước, tư nhõn), cũn lại là học sinh, sinh viờn cỏc trường trờn địa bàn Hà Nội và một số vựng phụ cận Hà Nội như Gia Lõm, Đụng Anh, Từ Liờm... Mục đớch chớnh trong chuyến đi du lịch của họ thường là tham quan, nghỉ ngơi giải trớ, tỡm hiểu về văn húa, lịch sử đất nước, cú thể kết hợp với cụng việc, thăm thõn, tụn giỏo... Khả năng thanh toỏn của khỏch du lịch nội địa tại chi nhỏnh ở mức bỡnh thường với mức chi tiờu bỡnh quõn 500.000 đồng/ người. Hỡnh thức đi du lịch phổ biến là theo đoàn do cơ quan, đơn vị tổ chức.

Thời gian đi du lịch tập trung đụng nhất là vào dịp nghỉ hố kộo dài từ giữa thỏng 5 đến khoảng cuối thỏng 8. Ngoài ra, vào những ngày lễ lớn như ngày 30- 4, Quốc tế lao động 1- 5, Quốc khỏnh 2- 9 hay vào thỏng 3 õm lịch khi cú nhiều lễ hội như lễ hội đền Hựng, lễ hội chựa Hương... cũng thu hỳt một

lượng khỏch khỏ đụng. Độ dài của chuyến đi tựy thuộc vào thời gian rỗi của khỏch du lịch, cú thể là 1, 2 ngày, cú thể là 1 tuần nhưng trung bỡnh là 3,5 ngày/ khỏch. Yờu cầu về chất lượng dịch vụ trung bỡnh, khụng đũi hỏi cao do mức thu nhập của phần lớn cỏn bộ cụng nhõn viờn chức làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước cũn tương đối thấp (300.000- 500.000 đồng/ người/ thỏng) và mức chi tiờu dành cho du lịch cũn hạn chế. Tuy nhiờn, khỏch du lịch nội địa cú xu hướng ngày càng đũi hỏi cao hơn về chất lượng dịch vụ khi mức thu nhập của người dõn đang ngày một nõng lờn do sự phỏt triển nền kinh tế đất nước và do chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển du lịch của Đảng và Nhà nước ta. Giỏ cả hợp lý (thường là rẻ) vẫn là yếu tố số một và quan trọng bậc nhất trong quyết định tiờu dựng du lịch của phần lớn khỏch du lịch nội địa của chi nhỏnh.

Về dịch vụ vận chuyển, khỏch du lịch nội địa của chi nhỏnh thường sử dụng phương tiện vận chuyển chớnh là ụ tụ (xe du lịch 25- 30 chỗ hoặc xe Hải Âu). Ngoài ra, phương tiện cú thể là tàu hỏa, mỏy bay... với những chuyến đi cú khoảng cỏch dài tới Vinh, Huế, thành phố Hồ Chớ Minh... Khoảng cỏch đi du lịch cú xu hướng ngày càng xa vào sõu cỏc tỉnh miền Trung hoặc cỏc điểm du lịch mới nổi (Thiờn Cầm, Múng Cỏi, đảo Tuần Chõu, Trà Cổ...).

Về dịch vụ lưu trỳ, khỏch du lịch nội địa của chi nhỏnh thường ở những khỏch sạn bỡnh dõn hoặc nhà nghỉ với mức giỏ từ 80.000 đến 200.000 đồng/ phũng/ ngày đờm. Vị trớ của khỏch sạn, nhà nghỉ ở gần điểm du lịch. Phũng ngủ thường cú từ hai giường trở lờn cú thể ở 2- 4 người/ phũng để tiết kiệm chi phớ.Trong phũng phải cú quạt hoặc điều hũa nếu khỏch đi du lịch vào mựa hố.

Về dịch vụ ăn uống, với tư cỏch là khỏch du lịch nờn khỏch du lịch nội địa của chi nhỏnh cũng cú những đặc điểm của khỏch du lịch núi chung. Đú là họ thớch ăn những mún ăn đặc sản, nổi tiếng tại điểm du lịch. Chẳng hạn như, khi đi biển họ thớch ăn hải sản (tụm, cua, cỏ, mực...); khi đến những vựng rừng nỳi, họ thớch ăn thịt thỳ rừng nướng... Mặt khỏc, do khỏch du lịch nội địa của

chi nhỏnh chủ yếu là ở Hà Nội và cỏc vựng phụ cận nờn khẩu vị ăn uống của họ mang đậm đặc trưng của khẩu vị miền Bắc. Họ thường ăn những mún ăn được nấu vừa vặn, khụng quỏ cay như người miền Trung, khụng quỏ ngọt như người miền Nam. Giỏ của mỗi suất ăn từ 15.000- 25.000 đồng/ suất.

Về dịch vụ tham quan giải trớ, họ thớch đi du lịch tới những nơi cú cảnh quan thiờn nhiờn hựng vĩ, thơ mộng, khụng khớ thoỏng mỏt (Sa Pa, Tam Đảo, rừng quốc gia Cỏt Bà,...); những nơi cú bói biển, nơi cú cỏc hoạt động thể thao, lễ hội...

Ngoài ra, khi đi du lịch, khỏch du lịch nội địa của chi nhỏnh thường mua những quà lưu niệm hay sản phẩm ở điểm du lịch (vũng làm bằng vỏ ốc, vỏ sũ, sản phẩm được đẽo gọt cụng phu từ gỗ, đỏ...) hoặc sản phẩm ở trờn chặng đường về (nem chua Thanh Húa, bỏnh đậu xanh Hải Dương...).

2.2.3.2. Cỏc hoạt động mà cụng ty ỏp dụng để khai thỏc.

Để khai thỏc cú hiệu quả nguồn khỏch du lịch nội địa, Chi nhỏnh đó và đang ỏp dụng những hoạt động sau:

.1. Hoạt động tổ chức xõy dựng chương trỡnh.

Trờn cơ sở cỏc đặc điểm khỏch nội địa mà Chi nhỏnh đang khai thỏc, từ cỏc phản hồi và phiếu trưng cầu ý kiến khỏch hàng, cựng với sự dày dạn kinh nghiệm của cỏc hướng dẫn viờn, bộ phận điều hành thường xuyờn tổ chức khảo sỏt, xõy dựng cỏc tuyến điểm mới, thiết lập mối quan hệ với cỏc nhà cung cấp tại cỏc điểm du lịch, tiến hành kớ kết cỏc hợp đồng khai thỏc…

Chi nhỏnh cũng luụn tỡm kiếm thụng tin về cỏc tuyến điểm du lịch mới, về xu hướng đi du lịch của khỏch du lịch để kịp thời tung ra cỏc chương trỡnh du lịch phự hợp với nhu cầu và thu hỳt được sự quan tõm của khỏch du lịch.

Từ việc điều tra, khảo sỏt, tỡm kiếm thụng tin, Chi nhỏnh nhận thấy rằng xu hướng đi du lịch cuối tuần và cỏc ngày nghỉ như 30/4 và 1/5 đang ngày càng gia tăng. Do đú, năm 2003 này, Chi nhỏnh đó đưa ra 7 chương trỡnh du lịch nội địa đặc biệt nhõn ngày 30/4 và 1/5 để thu hỳt sự quan tõm và đi du lịch của khỏch.

.2. Hoạt động tuyờn truyền quảng cỏo.

Do Cụng ty cổ phần du lịch Thanh Húa đó cú được tiếng tăm về kinh doanh lữ hành trờn thương trường nờn Chi nhỏnh cũng khụng tập trung quỏ nhiều vào quảng cỏo. Chi nhỏnh vẫn sử dụng những tập gấp, tờ rơi của Cụng ty. Ngoài ra, dựa vào những mối quan hệ đó được thiết lập, Chi nhỏnh thường xuyờn gửi thư điện tử thụng bỏo cỏc chương trỡnh du lịch hay những thụng tin mới đến khỏch hàng. Mặt khỏc, trước mỗi mựa vụ du lịch, Chi nhỏnh cũng sử dụng cỏc cộng tỏc viờn đi giới thiệu, quảng cỏo cỏc chương trỡnh du lịch cho những khỏch hàng mới, chủ yếu là để giới thiệu và thiết lập mối quan hệ.

Đối với những khỏch hàng đó quen thuộc và cú khả năng chi trả cao, Chi nhỏnh cử hẳn nhõn viờn của phũng thị trường cựng với phũng điều hành đi quảng cỏo tiếp thị.

Chi nhỏnh cũng xõy dựng và tổ chức thực hiện những chương trỡnh du lịch khụng lấy lói để chào đún những khỏch hàng tiềm năng mà Chi nhỏnh đang hướng tới.

Để tuyờn truyền quảng cỏo, Chi nhỏnh sử dụng cỏc tập sỏch khổ A4 in nội dung chi tiết cỏc chương trỡnh du lịch, mỗi một khỏch hàng Chi nhỏnh sẽ gởi một thư mời cú đúng dấu và kớ tờn của trưởng phũng du lịch trong nước cựng với 2 bản phụ lục túm tắt nội dung và giỏ cả của từng chương trỡnh.

3. Tổ chức bỏn cỏc chương trỡnh.

Khi cú khỏch hàng đặt mua một chương trỡnh du lịch nào đú. Chi nhỏnh sẽ xỏc định đến nhg yếu tố như khỏch hàng đú thuộc loại đối tượng nào, đó cú mối quan hệ hay mới lần đầu tiờn mua chương trỡnh hay khỏch đặt mua chương trỡnh cho cỏn bộ đi tham quan hay học sinh đi ngoại khoỏ… mà đưa ra những mức giỏ thớch hợp. Đối với những khỏch hàng đó quen thuộc, thường xuyờn mua chương trỡnh của Chi nhỏnh thỡ mức giỏ cú thể cao hơn đụi chỳt nhưng cũng tăng thờm chất lượng chương trỡnh. Khỏch đi theo đoàn càng nhiều người thỡ giỏ càng giảm. Một số ớt khỏch thỡ khụng tớnh lói…

Sau khi đó thoả thuận, thống nhất về chương trỡnh và mức giỏ, Chi nhỏnh tiến hành kớ kết hợp đồng, sau đú thường xuyờn liờn lạc, cập nhật, bổ sung, sửa đổi chi tiết chương trỡnh theo yờu cầu của khỏch hàng và khả năng đỏp ứng của Chi nhỏnh.

.4. Tổ chức thực hiện

Sau khi thoả thuận với khỏch về giỏ cả, tuyến điểm, Chi nhỏnh tiến hành dự trự chi phớ thực hiện tuor nội địa. Bản dự trự chi phớ này bao gồm chi tiết cỏc khoản mục vận chuyển, khỏch sạn, ăn uống, hướng dẫn, vộ tham quan, chi phớ khỏc, hoa hồng, thuế, giỏ net và tớnh sơ bộ hiệu quả trước thuế, tổng thu chi và hiệu quả. Sau đú trỡnh giỏm đốc để xỏc nhận.

Khi đó được sự xỏc nhận của Ban giỏm đốc, Chi nhỏnh tiến hành đặt vộ cho cỏc phương tiện cú liờn quan trong chuyến du lịch như vộ tàu, vộ mỏy bay, gửi yờu cầu cho cỏc cụng ty vận chuyển, đặt phũng, đặt ăn (nếu khỏch đi Quảng Ninh thỡ thờm phiếu yờu cầu sử dụng tàu thuỷ), mua bảo hiểm cho khỏch…

Khi đó hoàn thành xong cụng đoạn chuẩn bị thỡ tiến hành bàn giao tuor cho hướng dẫn viờn. Trong văn bản bàn giao tour cú lịch trỡnh túm tắt của chương trỡnh du lịch đú.

Sau khi nhận được văn bản bàn giao tuor, hướng dẫn viờn cú nhiệm vụ tổ chức đún tiếp, phục vụ, hướng dẫn và giỳp đỡ khỏch du lịch giải quyết những vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh du lịch, nhằm thoả món những nhu cầu, mong muốn và nguyện vọng của họ trờn cơ sở hợp đồng đó kớ kết.

Trước khi chia tay đoàn, hướng dẫn viờn phải lấy nhận xột của du khỏch về cỏc dịch vụ mà Chi nhỏnh cung cấp như vận chuyển, lưu trỳ, ăn uống,…, thỏi độ của hướng dẫn viờn…. Sau dú hướng dẫn viờn sẽ thực hiện kờ khai cỏc chi phớ trong quỏ trỡnh phục vụ khỏch để bộ phận điều hành hạch toỏn lỗ lói sau chuyến đi và rỳt kinh nghiệm để thực hiện chương trỡnh sau tốt hơn.

Đối với bộ phận điều hành, khi tiễn đoàn, Chi nhỏnh sẽ tiến hành tặng hoa, tặng quà lưu niệm của Chi nhỏnh cho khỏch, đoàn khỏch.

2.2.3.3. Những khú khăn và thuận lợi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lữ hành của Chi nhỏnh

Chi nhỏnh là một bộ phận khụng thể tỏch rời của Cụng ty cổ phần du lịch Thanh Húa. Cụng ty cổ phần du lịch Thanh Húa là một đơn vị kinh tế, một tế bào của nền kinh tế quốc dõn, là nơi đúng gúp cho ngõn sỏch Nhà nước, là một phõn hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dõn từng bước mở cửa và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Vỡ vậy, khi xột đến cỏc thuận lợi và khú khăn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh, ngoài cỏc nhõn tố nội tại của Chi nhỏnh cũn cú cỏc nhõn tố mụi trường bờn ngoài như tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội.

1. Những mặt thuận lợi

- Chi nhỏnh cú trụ sở tại Hà Nội, nơi cú trờn 100 sứ quỏn và nhiều tổ chức quốc tế, cỏc văn phũng đại diện kinh tế, thương mại, cỏc cụng ty liờn doanh… Số viờn chức và số người phục vụ cho những cơ quan này cú nhu cầu sinh hoạt văn hoỏ, nhu cầu tham quan vón cảnh, nghỉ dưỡng cuối tuần ngày càng tăng. Mặt khỏc, Hà Nội là một điểm du lịch cú rất nhiều di tớch lịch sử, văn húa, cú những nột đặc trưng riờng như khu phố cổ Hồ Gươm… Từ Hà Nội cú thể đi đến cỏc điểm du lịch ở miền Bắc một cỏch thuận lợi nhờ là đầu mối giao thụng. Từ Hà Nội cú thể đi đến cỏc điểm du lịch nổi tiếng như Quảng Ninh, Sapa, chựa Hương... một cỏch thuận lợi.

- Chi nhỏnh đó tập hợp được một đội ngũ nhõn viờn trẻ, năng động, nhiệt tỡnh, cú nghiệp vụ du lịch.

- Kinh tế tăng trưởng, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được cải thiện, tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị ổn định. Do đú, nhiều cơ quan, xớ nghiệp, trường học cú điều kiện quan tõm hơn đến việc cải thiện đời sống cho người lao động, trong đú cú việc tổ chức đi du lịch, nghỉ dưỡng, tham quan sau những kỡ lao động căng thẳng, cỏc trường nghỉ trong dịp hố.

- Từ năm 1990, cỏc hỡnh thức lễ hội dõn gian được khụi phục và chấn hưng trong cả nước. Cỏc hoạt động mờ tớn dị đoan trong cỏc lễ hội ngày càng được hạn chế và xoỏ bỏ.

- Trong những năm qua, được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước, hoạt động của cỏc nghành, cỏc cấp phối hợp, giỳp đỡ, hoạt động du lịch Việt Nam đó cú nhiều khởi sắc và đạt được những tiến bộ vững chắc. Nhà nước đó tạo cơ chế thụng thoỏng, khuyến khớch đầu tư kinh doanh lữ hành, hỗ trợ tuyờn truyền, quảng bỏ du lịch và cấp một phần vốn hỗ trợ đầu tư phỏt triển. Chớnh phủ đó đưa ra chương trỡnh hoạt động quốc gia về du lịch 2002-2005 và chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam 2001-2010. Nghành du lịch chủ động hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh hợp tỏc song phương và đa phương, tranh thủ thờm được sự ủng hộ của quốc tế, kinh nghiệm, thụng tin, thu hỳt được hỗ trợ kĩ thuật, vốn FDI, vốn ODA và khai thỏc khỏch, tiếp tục nõng cao hỡnh ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam trờn trường quốc tế. Bờn cạnh việc đầu tư cơ sở hạ tầng, Chớnh phủ cũng chỳ trọng đầu tư vào hoạt động xỳc tiến du lịch cả trong và ngoài nước, phối hợp với cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng trong nước để thường xuyờn tuyờn

Một phần của tài liệu Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w