II. Các giải pháp chủ yếu
1. Xí nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến công tác nghiên cứu thị tr-
2) Tiếp tục đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm đa
dạng chủng loại sản phẩm.
3) Giảm chi phí tạo ra sức cạnh tranh về giá, góp phần chiếm lĩnh lại thị trờng hàng tiêu dùng đã mất vào tay các doanh nghiệp t nhân và hàng nớc ngoài.
4) Tăng cờng các hoạt động kích thích tiêu thụ. 5) Giải pháp về vốn.
D
ới đây em xin trình bầy cụ thể từng giải pháp nêu trên:
1. Xí nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến công tác nghiên cứu thị trờng.
Từ khi thành lập đến nay, công tác nghiên cứu thị trờng của Xí nghiệp hoàn toàn không có. Đây là một lỗ hổng rất lớn có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Xia nghiệp. Sự thiếu hụt ngành chức năng này làm cho Xí nghiệp luôn luôn bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, phần lớn là do thiếu hụt thông tin đầy đủ về thị trờng, khách hàng cần chủng loại mặt hàng nào? Khối lợng bao nhiêu? Chất lợng, giá cả nh thế nào? Những điều này Xí nghiệp chỉ biết đợc khi ký kết hợp đồng do vậy thờng dẫn đến tình trạng có lchính sách thì nhập hàng và sản xuất hàng hoá ra dồn dập trong khi thị trờng lại đang bất ổn định về sản phẩm của mình hoặc thị trờng đang cần những mặt hàng mà mình không có hoặc có 1 phần rất nhỏ, điều này sẽ dẫn đến tình trạng hàng hoá bị ứ đọng, tồn kho không bán đ- ợc. Để tránh tình trạng này và giúp cho Xí nghiệp chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tôi xin có một vài ý kiến sau:
- Xí nghiệp nên thành lập một bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị tr- ờng, bộ phận này bao gồm các cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có kiến thức về Marketing và hiểu biết sâu sắc về kinh tế thị trờng. Nhiệm vụ của bộ phận này bao gồm:
+ Thu thập, phân tích xử lý thông tin để xác định và hiểu rõ về thị trờng, tiềm năng của thị trờng cũng nh xu hớng biến động của thị trờng để giúp Xí nghiệp ra quyết định về kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, cân đối giữa cơ cấu sản xuất và cơ cấu nhu cầu trong từng giai đoạn nhất định.
+ Căn cứ vào tình hình biến động của thị trờng để đề xuất về số lợng tiêu thụ; điều chỉnh các quyết định liên quan đến giá cả, chất lợng hình thức và phơng thức bán hàng...
Bộ phân nghiên cứu thị trờng phải đa ra đợc các thông tin cần thiết cho từng nhóm khách hàng riêng biệt mô tả chính xác về nhóm khách hàng này:
+ Đối với nhóm khách hàng mua công nghiệp: Trong quá trình nghiên cứu cần lu ý một số đặc điểm nổi bật của nhóm khách hàng này khi họ xuất hiện trên thị trờng.
Một là: So với ngời tiêu thụ cuối cùng, số lợng khách hàng mua công nghiệp ít hơn rất nhiều lần nhng khối lợng và giá trị mua của mỗi khách hàng thờng lớn đến rất lớn.
Hai là: Nhu cầu của khách hàng mua công nghiệp xuất phát và phụ thuộc vào nhu cầu của ngời tiêu thụ cuối cùng. Điều này có nghĩa là nhu cầu chung của ngành hàng công nghiệp không co giãn nhiều (ít phục thuộc giá cả hàng công nghiệp).
Ba là: Các khách hàng mua công nghiệp thờg hiểu biết rất rõ về nhu cầu thực của mình, về thị trờng và nguồn cung cấp hàng hoá trên thị trờng.
Những đặc điểm trên cho thấy nhu cầu của nhóm khách hàng mua công nghiệp tơng đối ổn định, ít biến động hơn so với nhu cầu của ngời tiêu thụ cuối cùng. Vì vây, nhiệm vụ của bộ phận nghiên cứu thị trờng ngoài việc tìm hiểu những yêu cầu phát sinh trong quá trình mua hàng (chủ yếu là các dịch vụ vận chuyển, bảo hành...); tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm mới cần quan tâm đến việc tìm hiểu chu kỳ kinh doanh của nhóm khách hàng mua công nghiệp. Những thông tin thu đợc giúp dự đoán một cách tơng đối chính xác số lợng từng chủng loại mặt hàng cần sản xuất trong từng thời kỳ, tránh việc lên kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch sản xuất hàng ngày hàng tuần nh hiện nay.
ở mức độ cao hơn và khó khăn hơn rất nhiều Xí nghiệp có thể dự đoán nhu cầu về sản phẩm của mình thông qua việc tìm hiểu lợng cầu về các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng tơng ứng nh: ôtô, xe máy, đồ nội thất... Doanh số bán theo từng quý, từng năm của các đơn vị sản xuất công nghiệp tiêu dùng sẽ phản ánh xu hớng biến động nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng cuối cùng - theo đó nhu cầu của từng khách hàng về mặt hàng kính gơng công nghiệp cungx tăng hay giảm một cách tơng ứng.
+ Đối với nhóm hàng tiêu dùng: Có thể tiếp xúc trực tiếp hay dùng phiếu điều tra để tìm hiểu nhu cầu và đánh giá của nhóm khách hàng này về
sản phẩm của Xí nghiệp. Trên cơ sở đó xí nghiệp tìm ra nguyên nhân tại sao một số mặt hàng khó có khả năng tiêu thụ? Tuy nhiên trong cơ cấu sản phẩm sản xuất hiện nay, hàng tiêu dùng chỉ chiếm cha tới 10%, Xí nghiệp cần cân nhắc đến tính hiệu quả (so sánh giữa chi phí bỏ ra với lợi ích đem lại) từ việc nghiên cứu nhóm khách hàng này.
Xí nghiệp cần quan tâm đầy đủ tới chế độ khuyến khích lợi ích vật chất đối với bộ phận nghiên cứu thị trờng; cung cấp kịp thời trang thiết bị cần thiết giúp cho quá trình làm việc của bộ phận này diễn ra hoàn hảo và thu đợc những thông tin có giá trị trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, Xí nghiệp cần quan hệ chặt chẽ với các cơ quan thông tin về thị trờng, tham khảo thêm các thông tin về thị trờng trên các loại sách báo tạp chí chuyên ngành... để bổ sung các thông tin cần thiết khác.
- Đối với thị trờng Hà Nội: Dân số hiện nay trên 3 triệu ngời, đứng thứ hai trên toàn quốc chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh. Nhịp độ tăng trởng kinh tế của Hà Nội cũng thuộc vào loại cao nhất nớc. Đời sống nhân dân không ngừng đợc nâng cao qua các năm dẫn đến sự tăng về nhu cầu các sản phẩm tiêu dùng xa xỉ nh xe máy, đồ nội thất... do đó cũng sẽ làm tăng nhu cầu về các chi tiết bằng kính của các sản phẩm này tăng lên.
- Tiến hành công tác quảng cáo: Bằng những lợi thế của mình về chủng loại, chất lợng, mẫu mã Xí nghiệp cần phải xúc tiến công tác quảng cáo. Đây là một hình thức rất hữu hiệu, giúp cho khách hàng có những nhận biết rõ ràng hơn về sản phẩm cũng nh uy tín của xí nghiệp, từ đó khơi dạy trong họ những nhu cầu, ớc muốn nảy sinh; từ đó có nhu cầu thực tế về sản phẩm. Công tác quảng cáo có thể đợc áp dụng bằng nhiều hình thức: qua thông tin đại chúng, qua đài truyền hình, đài phát thanh, qua palô, áp phích, qua báo chí, biển quảng cáo...