2 Phơng hớng 2: Tăng năng suất lao động 613 782,6 3 Phơng hớng 3: Giảm chi phí cố định
trong giá thành sản phẩm
889 505,26
Tổng hợp các biện pháp 3 723 128,5
Vậy đến năm 2003 giá thành sản phẩm máy công cụ khoan K525A sẽ giảm từ 23 975 883 đồng xuống còn 20 252 754,5 đồng.
Lúc này giá thành của máy công cụ K525A đã có lợi thế hơn trong cạnh tranh. Mục đích của chiến lợc chi phí thấp của doanh nghiệp đang dần đi tới đích trở thành nhà sản xuất có chi phí thấp nhất trên thị trờng. Và điều này không có nghĩa là doanh nghiệp chỉ giảm thiểu chi phí sản xuất mà đòi hỏi phải giảm thiểu chi phí ở tất cả các chức năng khác nh R&D, marketing, bán hàng,…
Với giá thành sản phẩm đã hạ đợc công ty vẫn tiếp tục giữ giá cũ thì lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên. Còn nếu công ty quyết định tham gia vào cuộc cạnh tranh giá cả thì sẽ có rất nhiều lợi thế. Cụ thể nh sau:
- Vì giá cả là công cụ của Marketing nên lúc này bộ phận Marketing của công ty sẽ xác định rõ mức độ và phơng hớng hoạt động. Từ đó sẽ đẩy mạnh hoạt động Marketing, tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm. - Giá cả sẽ thực hiện tốt hơn chức năng gắn sản xuất với tiêu thụ trên
từng loại thị trờng trong và ngoài nớc.
- Giá cả thực hiện chức năng đòn bẩy kinh tế quan trọng đối với doanh nghiệp và thị trờng. Vì giá cả cao hay thấp có ảnh hởng quyết định đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận mà doanh nghiệp sẽ đạt đợc.
Do vậy, khi giá thành hạ xuống thì doanh nghiệp sẽ có chính sách giá cả hợp lý hơn, thực hiện chính sách có hiệu quả cao hơn. Đây chính là chìa khoá cho việc giành thắng lợi trong cạnh tranh, kích thích các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, kích thích năng suất chất lợng, hiệu quả kinh doanh, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó là biện pháp màu nhiệm, có sức hấp dẫn mạnh mẽ, kích thích ngời tiêu dùng, góp phần phát triển và mở rộng thị trờng. Nhìn rộng ra thì nó sẽ góp phần vào việc phân chia lợi ích kinh tế và vị trí độc quyền của doanh nghiệp trong thị trờng.
Công ty Cơ khí Hà Nội sử dụng biện pháp này giảm đợc chi phí dễ dàng mà lại ít tốn kém nhất bằng phơng pháp kiểm soát sản lợng. Đối với mỗi chức năng, doanh nghiệp áp dụng kiểm soát sản lợng cho phép điều khiển và đánh giá hiệu quả của chức năng một cách sát thực nhất nhằm giảm thiểu lãng phí và tiết kiệm tối đa chi phí.
Nhng với phơng thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải hết sức chú ý đến việc lựa chọn hình thức cơ cấu và kiểm soát nhằm tiết kiệm chi phí. Trong điều kiện thị trờng hiện nay- lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc duy trì lợi thế chi phí thấp, công ty Cơ khí Hà Nội lựa chọn hình thức tổ chức và kiểm soát chi phí là đúng đắn.
Kết luận
Trong thời gian thực tập tại công ty Cơ khí Hà Nội em đợc phân công thực tập tại phòng Tổ chức. Em đã thực hiện đầy đủ mọi nội quy của công ty và phòng đề ra nh đi về đúng giờ, tích cực tham gia các công việc có thể.
Trên cơ sở nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên trong công ty và các thầy cô giáo, em đã thu thập đợc những tài liệu và số liệu cần thiết. Ngoài ra em còn đợc đọc thêm một số tài liệu tham khảo và các bút ký khoa học về ngành cơ khí.
Theo sự đánh giá chủ quan của bản thân em thì luận văn tốt nghiệp của em các phần trong bài có mối quan hệ hữu cơ và biện chứng với nhau nghĩa là đi từ lý luận đến thực tế, từ lý luận đến phân tích thực trạng và đề ra biện pháp khắc phục.
Luận văn này không chỉ có ý nghĩa cụ thể hoá về mặt lý luận mà còn có tác dụng thiết thực đối với công ty. Tuy nhiên do trình độ kiến thức và kinh nghiệm có hạn nên chuyên đề này còn có những sai sót nhất định. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo, cán bộ công ty và các bạn để hoàn thiện chuyên đề và nâng cao trình độ kiến thức của bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phụ lục : Các loại chi phí gián tiếp trong giá thành sản phẩm
TT Các loại chi phí
1 2 3 4 II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 III A 1 2 3 B 4 5 6
Chi phí bảo quản thiết bị máy móc Chi phí sửa chữa thờng xuyên máy móc Khấu hao thiết bị, máy móc
Các chi phí khác về sử dụng thiết bị máy móc
Chi phí phân xởng (1+2+3+4+5+6+7+8+9)
Lơng chính và phụ của công nhân phụ và cán bộ nhân viên phân xởng
Bảo hiểm xã hội của công nhân phụ và cán bộ nhân viên phân xởng
Nhiên liệu, vật liệu, năng lợng
Chi phí sửa chữa thờng xuyên, bảo quản nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất.
Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất và tài sản cố định khác.
Phân bố vật rẻ tiền mau hỏng Chi phí bảo hộ lao động
Chi phí nghiên cứu khoa học, phát minh sáng kiến Chi phí khác thuộc phân xởng
Chi phí quản lý xí nghiệp (A+B+C)
Chi phí quản lý hành chính (1+2+3)
Lơng chính, phụ của cán bộ nhân viên quản lý hành chính Bảo hiểm xã hội của cán bộ,nhân viên quản lý hành chính Các chi phí hành chính. Trong đó: khánh tiết, tiếp tân, hội nghị.
Chi phí quản lý kinh doanh (4+5+6+7+8+9+10+11)
Chi phí sửa chữa thờng xuyên bảo quản kho tàng, công trình kiến trúc, dụng cụ chung của doanh nghiệp.
Khấu hao tài sản cố định chung của doanh nghiệp
Chi phí bảo quản phòng thí nghiệm, phát minh sáng chế, hoàn thiện quá trình kỹ thuậtl
7 8 9 10 11 C 12 13 14 D IV 1 2
Chi phí về bảo hộ lao động Chi phí về đội cứu hoả, vũ trang
Chi phí về thực tập sản xuất kèm cặp tuyển mộ công nhân Trả lãi vay ngân hàng
Các khoản chi phí khác
Chi phí không sản xuất (12+13+14) Tiền phạt
Vật liệu, sản phẩm thiếu hụt h hỏng khi bảo quản ở kho Chi phí không sản xuất khác
Tiền trích nộp cơ quan quản lý cấp trên
Chi phí ngoài sản xuất (1+2)
Chi phí tiêu thụ sản phẩm
- Tiền lơng cán bộ làm nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm tại kho thành phẩm
- Chi phí bao bì, đóng gói - Chi phí bốc dỡ hàng lên kho - Chi phí khác về tiêu thụ Hao hụt tại kho thành phẩm
1. Giáo trình kế toán doanh nghiệp sản xuất –PTS.Nguyễn Đình Đỗ, PGS,PTS.Vơng Đình Huệ-NXB Tài chính 1997
2. Kế toán tài chính-quản trị-giá thành-PTS.Trần Hoài Nam-NXB Thống kê
3. Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp –Chủ biên: PGS.PTS Phạm Hữu Huy-NXB Giáo dục 1998
4. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp –Chủ biên: PGS.TS. Lê Văn Tâm- NXB Thống kê 2000
5. Marketing- chủ biên: PGS. TS. Trần Minh Đạo- NXB Thống kê 1999. 6. Giáo trình Quản trị chiến lợc- Chủ biên: PGS.TS. Lê Văn Tâm- Chủ
nhiệm bộ môn Quản trị doanh nghiệp- NXB Thống kê 2000 7. Tạp chí Cơ khí ngày nay
8. Sổ tay chất lợng của công ty Cơ khí Hà Nội 9. Báo cáo tổng kết của công ty
10.Luận văn tốt nghiệp K38,K39
Lời mở đầu ... 1
Phần 1: Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp công nghiệp. ... 3
1.1 Khái niệm giá thành và phân loại giá thành sản phẩm ... 3
1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp công nghiệp ... 3
1.1.2 Phân loại và phơng pháp tính giá thành sản phẩm ... 10
1.2 Những nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm ... 15
1.3 Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm và yêu cầu hạ giá thành sản phẩm ... 20
Phần 2: Giá thành sản phẩm máy khoan K525A của công ty Cơ khí Hà Nội và ảnh hởng đến sức cạnh tranh ... 27
2.1 Đặc điểm của công ty Cơ khí Hà Nội ... 27
... 27
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty Cơ khí
Hà Nội
... 28
2.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy khoan K525A
của công ty Cơ khí Hà Nội
... 34
2.2.1 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm đã đợc thực hiện ở công ty
Cơ khí Hà Nội
... 34
2.2.2 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm máy khoan K525A trong
những năm qua
... 37
2.2.3 Cơ cấu giá thành máy khoan K525A của công ty Cơ khí Hà Nội ... 40
2.3 Đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm máy khoan K525A
... 46
Phần 3: Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm máy khoan K525A nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ... 50
... 50 3.2 Một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm ... 53 3.2.1 Phơng hớng 1 ... 53 3.2.2 Phơng hớng 2 ... 58 3.2.3 Phơng hớng 3 ... 62
3.2.4 Một số kiến nghị đối với Nhà nớc ... 66
3.2.5 Tổng hợp kết quả thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm ... 67 Kết luận ... 70 Phụ lục ... 71
Tài liệu tham khảo
... 73