Các hoạt động xúc tiến và yểm trợ bán hàng:

Một phần của tài liệu Công tác đầu tư nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty TNHH Ngọc Châu (Trang 53 - 57)

I/ giới thiệu chung về công ty TNHH Ngọc châu:

b)Các hoạt động xúc tiến và yểm trợ bán hàng:

Hoạt động xúc tiến của Công ty chủ yếu là quảng cáo và khuyến mại. Quảng cáo đợc tiến hành dới nhiều hình thức khác nhau: trên đài truyền hình trung ơng và địa phơng, báo chí, trên xe chở hàng... Kinh phí dành cho quảng cáo đợc thể hiện ở bảng dới đây:

Bảng 10. Ngân sách dành cho quảng cáo

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chi phí quảng cáo (1) 648 720 674

Doanh thu (2) 129.583 150.108 163.581

Tỉ lệ = (1)/(2) 0,005 0,0048 0,0041

Ta có thể thấy rằng ngân sách ngân sách dành cho quảng cáo của Công ty không lớn cả về số tuyệt đối và tơng đối. Chi phí này chỉ chiếm từ 0,4 - 0,5% so với doanh thu và có xu hớng giảm dần qua các năm. Năm 2007 Công ty gia tăng chi phí quảng cáo để đẩy nhanh tiêu thụ do sức mua của thị trờng trong năm chững lại. Mức tăng này so với năm 2006 là 72 triệu. Sang năm 2008, do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng quá cao nhng vẫn phải giảm giá bán sản phẩm để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, Công ty buộc phải cắt giảm các loại chi phí thơng mại trong đó có chi phí dành cho quảng cáo. Do đó số tiền chi cho quảng cáo năm 2008 chỉ có 674 triệu, giảm 46 triệu so với năm 2007.

Ngoài hoạt động quảng cáo, Công ty còn thực hiện việc tuyên truyền quảng bá sản phẩm của mình bằng việc tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm

Thơ và nhiều địa phơng khác do các tỉnh, bộ, báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức... với chi phí 494 triệu trong năm 2007.

Để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, Công ty luôn điều chỉnh và hệ thống lại chế độ khuyến mại, chiết khấu cho phù hợp. Năm 2007, tổng số tiền chiết khấu cho các đại lý là 1 tỷ 377 triệu đồng và khuyến mãi là 3 tỷ 869 triệu đồng. Cụ thể nh sau:

 Chế độ chiết khấu: Xây dựng chế độ chiết khấu theo vùng cho các loại sản phẩm. Hỗ trợ, tăng chiết khấu cho các đại lý ở vùng xa, vùng sâu, vùng cần u tiên mở rộng và phát triển thị trờng. Tăng thêm chiết khấu cho khách hàng trả tiền ngay, điều chỉnh cớc phí hỗ trợ vận chuyển cho phù hợp với giá xăng dầu và theo từng vùng của thị trờng.

* Khu vực Hà Nội, Hà Đông: chiết khấu cho hợp đồng thanh toán chậm tăng từ 2% lên 2,3% và tăng từ 2,3% lên 2,8%cho hợp đồng thanh toán ngay. * Khách hàng các tỉnh khác ngoài việc hởng mức chiết khấu mới mà còn đợc hởng thêm chiết khấu theo sản lợng tiêu thụ trong tháng.

+ Đối với sản phẩm giấy Duplex: Ngoài chiết khấu theo hợp đồng trong tháng, khách hàng tiêu thụ đạt từ 20 tấn trở lên đợc chiết khấu thêm từ 1,5% đến 2%so với doanh thu.

+ Đối với sản phẩm giấy Matt: Ngoài mức chiết khấu theo hợp đồng, khách hàng tiêu thụ 28 tấn trong một tháng trở lên sẽ đợc chiết khấu thêm từ 0,2% đến 0,5% so với doanh thu.

 Chế độ khuyến mại đ ợc áp dụng nh sau:

+ Đối với sản phẩm giấy Duplex: cũng áp dụng chế độ khuyến mại trong thùng và ngoài thùng, nhng chuyển đổi chế độ khuyến mại ngoài thùng thành hỗ trợ chi phí tiếp thị.

+ Đối với sản phẩm giấy Matt: khuyến mại trong thùng là một gói kẹo. Khuyến mại ngoài thùng đợc áp dụng khác nhau đối với từng sản phẩm.

Kết quả của các hoạt động xúc tiến khuếch trơng mà Công ty đã tích cực tiến hành trong nhiều năm qua là sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ với số lợng lớn và gia tăng qua các năm. Ta dễ dàng nhận thấy điều đó qua xem xét tình hình tiêu thụ của một số loại sản phẩm.

TT Sản phẩm 2006 2007 2008 T Sản phẩm 2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%) 07/06 08/07 1 Matt 754 860 1.053 14,06 22,44 2 App 1.300 1.580 1.913 21,54 21,08 3 Duplex 315 450 541 42,86 20,22 4 Cs 3.497 3.826 4.568 9,41 19,39

2.3. Đầu t vào nguồn nhân lực.

Trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay các doanh nghiệp đều ý thức đợc rằng : Để có thể đứng vững và phát triển, bên cạnh hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải xây dựng đội ngũ lao động chất lợng cao.

Nh chúng ta đã biết, hệ thống thiết bị máy móc của Công ty TNHH Ngọc Châu là tơng đối hiện đại so với các doanh nghiệp cùng ngành. Do đó đòi hỏi ngời lao động phải có tay nghề tơng xứng. Mặt khác, các dây chuyền sản xuất có mức độ hiện đại khác nhau nên yêu cầu về trình độ sản xuất ở các phân xởng là không giống nhau. Hàng năm, phòng kỹ thuật lên kế hoạch về số lợng và chất lợng và kết hợp với phòng tổ chức để đào tạo cho công nhân. Công việc này bao gồm:

- Đào tạo công nhân hợp đồng mới vào làm.

- Trang bị kiến thức cho công nhân về công nghệ thiết bị mới. - Đào tạo nâng bậc.

Thêm vào đó, công ty còn tổ chức các cuộc thi thợ giỏi tạo điều kiện cho công nhân tham gia học hỏi, khuyến khích họ trau dồi, củng cố tay nghề, các hoạt động ngoại khoá nh bóng bàn, bóng đá, nghỉ mát... Chính nhờ những hoạt động tích cực trên mà năng suất lao động của Công ty ngày càng cao với chất l- ợng sản phẩm ngày một tốt.

Đối với cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên viên nghiệp vụ, Công ty gửi đi học các lớp học dài hạn đại học tại chức về quản lý doanh nghiệp, lý luận chính

nghiệp vụ theo chế độ quản lý mới, các lớp quản lý hành chính, Tiếng Anh, khai thác Internet hoặc cử cán bộ tham dự các cuộc hội thảo chuyên đề trong và ngoài nớc... giúp họ nâng cao thêm kiến thức, bổ sung trình độ, vững vàng trong công tác quản lý kinh tế và mở rộng thị trờng.

Hiện nay, trong Công ty 89 % cán bộ phòng ban có trình độ đại học. Số ngời có trình độ cao đẳng trở nên là 25 ngời, chiếm14% tổng số cán bộ công nhân viên. Hiệu quả hoạt động của bộ phận gián tiếp ngày càng đợc cải thiện, khả năng đáp ứng nhu cầu quản lí và phục vụ cao. Ta hãy xem xét vấn đề này thông qua tỉ lệ của bộ phận gián tiếp trong tổng số CBCNV:

Bảng 12 . Cơ cấu lao động qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số 145 168 202

Nam 55 66 87

Nữ 90 102 125

Công nhân sản xuất (CNSX)

68 77 85

Bộ phận gián tiếp (BPGT) 67 83 80

BPGT/ Tổng số 23,9 % 23,3 % 18,2 %

Năm 2006 tỉ lệ này là 23,9 %, giảm xuống năm 2007 là 23,3 % và tơng ứng năm 2008 chỉ còn 18,2 %. Tỉ lệ này giảm đồng nghĩa tỉ số giữa bộ phận gián tiếp và bộ phận trực tiếp giảm hay một ngời thuộc bộ phận gián tiếp có thể đảm đơng nhiều việc hơn, hiệu quả làm việc tăng mà biểu hiện rõ rệt nhất là năm 2007.

Tuy nhiên, kết quả đạt đợc mới chỉ ở mức độ nào đó, cán bộ nghiệp vụ chuyên môn giỏi còn hạn chế. Trình độ tay nghề của công nhân hiện nay chỉ phần nào đáp ứng đợc đòi hỏi về chất lợng sản phẩm của thị trờng. Trình độ tay nghề của công nhân còn mất cân đối, không đồng đều, tỷ lệ công nhân có tay nghề cao còn thấp, số công nhân có tay nghề thấp còn khá đông. Điều này đợc thể hiện ở bảng sau:

Chỉ tiêu Số lợng Bậc thợ 1-3 4-5 6 7 Cơ khí 50 14 22 11 3 Điện 11 5 2 3 1 Công nghệ 160 102 88 50 0 Tổng số 221 121 112 69 4 Tỉ lệ %/ tổng số CNSX 100 52,30 33,67 13,52 0,51

Nh vậy, hơn một số công nhân trong công ty có tay nghề ở mức khởi đầu từ 1-3. Tỉ lệ công nhân lành nghề bậc 7 chỉ chiếm một lợng rất ít (0,51 %) và chỉ nằm trong đội ngũ kĩ thuật ( cơ khí và điện ). Trình độ chung của công nhân Công ty mới ở mức trung bình. Vì thế, đào tạo tay nghề cho công nhân là một nhiệm vụ cần thiết trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Công tác đầu tư nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty TNHH Ngọc Châu (Trang 53 - 57)