Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép VN (Trang 38 - 40)

II/ Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty thép Việt

2.1/Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm

2/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty thép

2.1/Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm là một nhân tố hết sức quan trọng để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chất lợng sản phẩm bảo đảm, đạt tiêu chuẩn quy định thì khách hàng sẽ a chuộng hơn. Đặc biệt là khi nền kinh tế phát triển nh hiện nay thì yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm sẽ cang cao hơn buộc các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ của mình. Có rất nhiều phơng thức nâng cao chất lợng sản phẩm. Chẳng hạn tăng cờng đầu t chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ để tăng hàm lợng chất xám ttrong sản phẩm, thực hiện đo lờng, kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm trớc khi xuất xuởng...

Trong thời kỳ 1991-1995, thị trờng thép đang mất cân đối cung nhỏ hơn cầu,Tổng công ty thép Việt nam đã hoạt động theo phơng châm tăng nhanh sản lợng nhằm cắt giảm cơn sốt thép và đã không quan tâm đến chất lợng sản phẩm. Nhng trong những năm gần đây từ 1996-2001, Tổng công ty đã chú trọng đầu t theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trờng. Trong giai đoạn này hàng loạt các dự án đầu t theo chiều sâu đã đợc thực hiện ở các

*Công ty gang thép Thái Nguyên: Đầu t chiều sâu sản phẩm thép dây với tổng vốn đầu t khoảng 32 tỷ đồng; Dự án đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm nhà máy cơ khí có vốn đầu t hơn 5 tỷ đồng; Mua và lắp đặt thêm nhiều dây chuyền máy cán liên tục, đúc liên tục và lắp đặt thêm một số lò điện. Công ty còn triển khai một số đề tài ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm cải thiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm. Sản xuất thành công mác thép SD295A và SD390; Đăng ký và sản xuất theo tiêu chuẩn mới JISG3112 của Nhật Bản. Sản xuất thí nghiệm thành công phối liệu tỷ lệ 40%,50%,60% gang lỏng vào sản xuất lò điện luyện thép ở nhà máy cơ khí. Nhờ vậy, các chỉ tiêu tiêu hao có tiến bộ, dung lợng mẻ nấu của cả 3 nhà máy Gia Sàng, Cơ Khí, Luyện thép Lu Xá đều tăng so với định mức. Tiêu hao phôi thỏi, điện năng, dầu nặng trong cán thép đã giảm so với định mức.

*Công ty Thép Miền nam: Công ty đã duy trì và đẩy mạnh việc áp dụng các công nghệ vật liệu mới trong sản xuất thép luyện nh sử dụng oxy để cờng hoá quá trình luyện thép ở nhà máy thép Nhà Bè. Đa vào vận hành ổn định lò điện 20T với phơng pháp làm nguội tờng và nắp lò bằng nớc và thay thế biến thế 16000 KVA ở nhà máy thép Biên Hoà, do vậy làm giảm tiêu hao điện năng từ 70-90KVh/T. Các chỉ tiêu tiêu hao cho cán thép giữ ở mức ổn định, riêng tiêu hao dầu FO đã giảm 6Kg/tấn nhờ đầu t cải tạo lò nung phôi vào đầu năm 2001.

*Công ty thép Đà Nẵng: Công ty đã khắc phục đợc những hạn chế của thiết bị cũ, phát huy tối đa công xuất lò điện, cải tiến một số khâu trong quá trình luyện thép và cán thép do vậy một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đợc cải thiện.

Các đơn vị thành viên còn triển khai tốt các đề tài nghiên cứu khoa học. Năm 2000,viện luyện kim đen thực hiện 4 đề tài nghiên cứu cấp bộ, biên soạn 6 tiêu chuẩn cấp ngành với tổng chi phí 595 triệu đồng. Công ty gang thép Thái Nguyên hoàn thành đề tài “ nghiên cứu áp dụng công nghệ sử dụng gang lỏng trong lò điện”. Các đề tài “Nghiên cứu cải tiến hệ thống thông gió” của mỏ than làng Cẩm thuộc công ty Gang thép Thái Nguyên và “Đúc trục gang biíen trắng và trục cán hai lớp theo phơng pháp đúc li tâm” của công ty thép Miền Nam cũng đang đợc thực hiện.

Nhờ có hớng đi đúng đắn, Tổng công ty không những đáp ứng đợc yêu cầu về sản lợng mà còn đảm bảo yêu cầu của thị trờng về chất lợng sản phẩm. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đợc cải thiện đáng kể. Hiệu suất thu hồi thép thỏi đạt 98,09%

( tăng 3,06% so với năm 1995), tỷ lệ phế phẩm nhỏ chiếm 0,6% trong cơ cấu sản phẩm, giảm 2 lần so với năm1995. Cũng trong thời gian này Tổng công ty đã có rất nhiều đơn vị đợc cấp chứng nhận ISO 9002 chẳng hạn nh: Nhà máy thép Lu Xá,các phân xởng cán thép của nhà máy luyện cán thép Gia Sàng, nhà máy thép Thủ Đức, nhà máy thép Nhà Bè, công ty liên doanh Vinakyoei và công ty liên doanh Vinapipe....Các đơn vị còn lại cũng dang gấp rút hoàn thành thủ tục xin cấp chứng nhận ISO 9002 vào năm 2002.

Có thể nhận thấy rõ vai trò tích cực của đầu t trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty. Sản phẩm của tổng công ty đều đã đợc khẳng định về chất l- ợng, đợc cơ quan kiểm tra chất lợng của nhà nớc kiểm nghiệm và công nhận. Tổng công ty cần phải ngày càng phát huy hơn nữa lợi thế này của mình để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, xứng đáng với vị trí là doanh nghiệp chủ lực của ngành.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép VN (Trang 38 - 40)