Tìm nguồn nguyên phụ liệu

Một phần của tài liệu Tổ chức TM thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. (Trang 48 - 49)

2. Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may

2.3.1.Tìm nguồn nguyên phụ liệu

Nguyên phụ liệu của DN đa dạng, phong phú và chất lợng đảm bảo bao nhiêu thì sản phẩm của DN đợc sản xuất ra có chất lợng cao, mẫu mã phong phú bấy nhiêu. Do đó, kết quả của hoạt động tìm nguồn nguyên phụ liệu ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm. DN có những thị trờng nhập khẩu đợc coi là truyền thống, nh Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản... nhng phần lớn là cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng gia công, còn các nguyên phụ liệu sử dụng trong sản xuất hàng bán FOB (nhập khẩu trực tiếp) chiếm tỷ trọng rất nhỏ và thờng đợc lấy từ các nguyên phụ liệu tiết kiệm đợc trong quá trình giác mẫu sơ đồ và sản xuất hàng gia công. DN đang dần mở rộng và tăng cờng quan hệ với các thị trờng nhập khẩu mới nh EU, Trung Quốc... để tăng cơ hội tìm kiếm nguồn hàng có chất lợng. Vẫn biết hàng dệt của nớc ngoài có chất lợng cao hơn hàng dệt trong nớc, bởi hiện nay các DN của ta cha đủ khả năng để nhập khẩu đợc nguyên phụ liệu cao về cả số lợng và chất lợng. Bên cạnh đó do hiện trạng bế tắc trong khả năng liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh giữa ngành dệt và ngành may đã đem lại quá nhiều bất lợi cho cả hai. Khi ngành dệt nội địa phát triển hơn, DN cần thay đổi nguồn hàng nguyên phụ liệu, tiêu dùng sản phẩm dệt nội địa, hạn chế sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nhập ngoại. Nh vậy, vừa kích thích sự phát triển của ngành dệt, vừa tăng lợi nhuận đồng thời tạo đợc sự phát triển cho chính ngành mình. Để củng cố niềm tự tin cho sản phẩm dệt trong nớc, các DN nên sử dụng dần nguyên liệu này, không nên bỏ quên nó giữa muôn ngàn sản phẩm dệt khác của thế giới. Nếu loại hàng này cha đủ đảm bảo cho chất lợng sản phẩm may quốc tế, các DN có thể sử dụng để sản xuất hàng dệt may tiêu dùng trong nớc vì yêu cầu của thị trờng nội địa không quá khắt khe, nh vậy cũng thuận lợi hơn cho các DN vì hiện nay, sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng nội địa cũng phải nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nớc ngoài.

Cụ thể, để cung cấp đầy đủ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, các DN Việt Nam cần phải có những giải pháp sau đây:

- Sản phẩm của ngành dệt phải đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may, tạo lập mối quan hệ thống nhất, gắn bó giữa dệt và may.

- Phát triển sản xuất phụ liệu may trong nớc, với công nghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm phù hợp với yêu cầu may xuất khẩu.

- Có chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc, u tiên hạn ngạch cho các DN sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc …

- Hoạch định chiến lợc đồng bộ về phát triển các vùng nguyên liệu cho công nghiệp dệt, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm dệt.

- Xây dựng và sớm hoàn chỉnh để áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 cho sản phẩm dệt để có thể xuất khẩu cũng nh làm nguyên liệu cho may xuất khẩu.

- Phụ liệu cho sản phẩm may có thể chiếm tới 25-35% giá thành, vì thế ngoài việc phát triển sản xuất phụ liệu trong nớc, còn phải chủ động lựa chọn ổn định việc nhập khẩu các phụ liệu cho sản phẩm may.

Một phần của tài liệu Tổ chức TM thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. (Trang 48 - 49)