Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hải Phòng (Trang 26 - 28)

I. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng

2.Đặc điểm kinh tế xã hội

- Dân số Hải Phòng năm 1998 là 1.615.000 ngời và dự kiến năm 2010 là 2.115.000 ngời, khu vực nội thành số dân tơng ứng là 480.000 ngời và 750.000 ngời ( theo số liệu của tổng cục thống kê). Tỷ lệ tăng dân số tơng đối thấp trung bình khoảng 1,1%/năm, mật độ khu vực nội thành 22000 ngời/ km2. Dân số trong độ tuổi lao động năm 1994 của toàn thành phố 731,1 nghìn ngời.

- Hải Phòng có 17 bệnh viện, 11 viện điều dỡng, 246 trạm y tế, hộ sinh cấp ph- ờng xã. Sức khoẻ của cộng đồng dân c chịu nhiều ảnh hởng của tình trạng thoát nớc. Một số bệnh liên quan đến nớc là sốt, các bệnh ngoài da, bệnh tả, tiêu chảy, sốt rét và bệnh mắt hột. Các bệnh này có thể giảm ở quy mô nào đó thông qua việc cải thiện thoát nớc và vệ sinh. Hiện tại, Hải Phòng còn trên 4500 hộ dùng nớc giếng mạch nông hoặc nguồn nớc mặt, các nguồn này bị ô nhiễm nặng do hoạt động công nghiệp và chất thải của con ngời. Trong khi đó hầu hết ngời dân cha nhận thức hết đợc sự ảnh hởng của thoát nớc đến sức khoẻ, đặc biệt là khu dân c lao động có thu nhập thấp , mật độ dân số cao, hiểu biết về vệ sinh cá nhân thấp, các bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ cao ở khu vực này. Bảng : Một số bệnh liên quan đến thoát nớc ở Hải Phòng năm 1994

Bệnh Mắc bệnh

Thơng hàn 0

Viêm gan 68

Giun sán 498

Đau mắt hột 111 Uốn ván 170 Sốt desgue 122 Shigelle 655 Tiêu chảy 2779 ( Nguồn : sở y tế Hải Phòng )

Qua bảng trên có thể thấy rằng các bệnh liên quan trực tiếp đến tình trạng thoát nớc có số ngời mắc bệnh rất cao nh tiêu chảy (2779 ngời), giun sán (498 ngời), sốt rét …

- Các hoạt động kinh tế :

Năm 1999 giá trị tổng sản phẩm của Hải Phòng đạt 20.031,4 tỷ đồng, bằng 2,9% so với cả nớc( theo niên giám thống kê 1999), trong đó khu vực nhà nớc chiếm vai trò quan trọng nhất( 51%), khu vực có vốn đầu t nớc ngoài vẫn còn chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn( 30%). Các cơ sở kinh tế chủ yếu phát triển của Hải Phòng hiện nay là Cảng, công nghiệp và các ngành kinh tế khác nh nông nghiệp, dịch vụ . …

+ Cảng : hiện nay cảng Hải Phòng gồm có 3 khu là khu cảng chính Hoàng Diệu, cảng Chùa Vẽ và cảng Vật Cách. Lợng hàng hoá bốc xếp qua cảng năm 1999 là 6,5 triệu tấn.

+ Công nghiệp : công nghiệp Hải Phòng đợc chuyển từ công nghiệp cơ bản quy mô lớn do TW quản lý sang cỡ trung bình và nhỏ do địa phơng quản lý và các xí nghiệp nhỏ ngoài quốc doanh. Tổng sản lợng công nghiệp Hải Phòng mấy năm gần đây tăng rõ rệt do các xí nghiệp quốc doanh đã thích nghi với chính sách kinh tế mới, các cơ sở t nhân phát triển và các doanh nghiệp nhà n- ớc làm ăn có hiệu quả. Trên lãnh thổ Hải Phòng có 98 cơ sở sản xuất công nghiệp do Nhà nớc quản lý ( trong đó TW 36, địa phơng 62 - tính đến 1/1/2000).

+Nông nghiệp là một trong những hòn đá tảng cuả Hải Phòng. Tổng sản lợng nông nghiệp tăng mạnh từ năm 1991 đến nay : năm 1992 tổng sản lợng nông nghiệp là 229.165 triệu đồng, năm 1994 đạt 374.123 triệu đồng. Nông

nghiệp là ngành phát triển nhanh nhất của Hải Phòng về lực lợng lao động, năm 1994 có khoảng 422.319 ngời chiếm 60% tổng lực lợng lao động của thành phố. Nông nghiệp nh là một ngành đệm trong giai đoạn đổi mới kinh tế, nó cũng là nguồn cung cấp lơng thực thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm chính của thành phố. Đất nông nghiệp chủ yếu nằm ngoài phạm vi phục vụ của hệ thống thoát nớc đô thị vì thế thiếu quan trọng đối với hệ thống thoát nớc. Tuy nhiên cần kiểm soát chặt chẽ các nguồn nớc thải có ảnh hởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và môi trờng sống của toàn khu vực.

+ Thơng nghiệp : tổng giá trị bán lẻ hàng hoá xã hội ở Hải Phòng khoảng 2279 tỷ đồng ( năm 1994). Số lợng các xí nghiệp thơng nghiệp do TW và điạ phơng quản lý là1291 và các xí nghiệp khác là 2029năm 1990). Số ngời làm việc trong ngành thơng nghiệp khoảng 18000 ngời (năm 1998). Các hoạt động xuất nhập khẩu cũng tăng nhanh trong những năm gần đây.

+ Du lịch : với những điều kiện thiên nhiên thuận lợi, vùng biển và các quần đảo của Hải Phòng là các điểm du lich hấp dẫn có nhiều tiềm năng để phát triển, đặc biệt là Đồ Sơn và Cát Bà. Ngành du lich Hải Phòng do liên hiệp du lịch dịch vụ, một số xí nghiệp và các công ty du lịch địa phơng & TW kiểm soát. Hải Phòng đã có quy hoạch phát triển du lich với khu nội thành là mạng l- ới công viên cây xanh, các trung tâm dịch vụ du lịch giải trí đa năng, các công trình kiến trúc lịch sử và các khu nghỉ mát tại Đồ Sơn và Cát Bà.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hải Phòng (Trang 26 - 28)