0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Nợ xấu: Trước năm 2005, khi chưa có quyết định 493 về phân loại nợ xấu thì chỉ tiêu NQH là chỉ tiêu chính phản ánh RRTD tại Chi nhánh Từ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY (Trang 47 -51 )

nợ xấu thì chỉ tiêu NQH là chỉ tiêu chính phản ánh RRTD tại Chi nhánh. Từ năm 2005 trở đi thì chỉ tiêu Nợ xấu là chỉ tiêu chính, đó là nợ được phân vào nhóm 2 đến nhóm5.

Bảng 6: Thực trang rủi ro tín dụng thể hiện qua chỉ tiêu nợ xấu

Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 Chênh lệch

Tổng dư nợ (Tỷ đồng) 916 1104 +188

Tỷ lệ nợ xấu theo điều 6 (%) 1.5 1.93 +0.43

Tỷ lệ nợ xấu theo điều 7 (%) - 6.58 +6.58

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006

Theo số liệu bảng trên ta nhận thấy: cả tỷ lệ nợ xấu theo điều 6 và 7 của QĐ493 đều có xu hướng tăng. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đang gặp khó khăn trong quản lí rủi ro tín dụng và kiểm soát tăng trưởng tín dụng. Mặc dù vậy Chi nhánh đã có chỉ đạo quyết liệt, tập trung, kịp thời các giải pháp để xử lí nợ xấu gắn với công tác thu hồi nợ xấu. Nhờ vậy mà trong năm 2006 chi nhánh thu nợ ngoại bảng đạt 1970 triệu đồng, thu nợ chỉ định đạt 770 triệu đồng, đều vượt so với kế hoạch TW giao.

Bảng 7: Kết quả xử lí tài sản ngoại bảng năm 2005 và 2006

Chỉ tiêu 2005 2006 Chênh lệch (+/-) %chênh lệch

Nợ hạch toán ngoại bảng 13 16 3 23,1%

Thu nợ hạch toán ngoại bảng 1,8 1,97 0,17 9,4%

Thu nợ chỉ định 0,83 0,77 -0,06 -7,2%

Dư lãi treo 9,8 3,6 -6,2 -63,3%

Thị phần tín dụng 15 14 -1 -6,7%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006

Để đạt được kết quả tốt hơn trong thời gian tới Chi nhánh cần phải có những biện pháp để tăng cường hiệu quả hoạt động này bằng cách:

+ Tuân thủ đúng giới hạn tín dụng và cơ cấu giới hạn tín dụng TW giao, chấp hành nghiêm qui chế và qui trình tín dụng. Thường xuyên tiến hành phân tích đánh giá phân loại nợ để từ đó phối hợp với cùng với đơn vị khó khăn tìm

ra giải pháp tháo gỡ giúp đơn vị ổn định sản xuất đồng thời củng cố chất lượng tín dụng…

+ Quan tâm đặc biệt đến chất lượng hiệu quả hoạt động tín dụng, lựa chọn các dự án, các khách hàng tốt để đầu tư và thường xuyên coi trọng công tác kiểm tra trước trong và sau khi cho vay đồng thời tích cực mở rộng co vay ngắn hạn, ngoài quốc doanh, dân doanh, tăng cường tài sản đảm bảo nợ vay…

2.2.2.2. Công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NH ĐT&PT Hà Tây tín dụng trong hoạt động của NH ĐT&PT Hà Tây

Trong hoạt động tín dụng, rủi ro là điều khó tránh khỏi do vậy, nhằm bù đắp thiệt hại khi có rủi ro xảy ra, các ngân hàng phải tiến hành trích lập quỹ dự phòng từ nguồn lợi nhuận sau thuế. Trước năm 2005, các ngân hàng thuộc hệ thống NH ĐT&PT Việt Nam phân loại nợ và tiến hành trích lập dự phòng rủi ro theo quy định 488/2000/QĐ - NHNN. Tuy nhiên phân loại nợ theo quy định này chỉ dựa vào thời gian quá hạn thanh toán của từng khoản vay là chưa phản ánh được hết rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy, năm 2005, ngân hàng Nhà nước ban hành quy định 493/2005/QĐ - NHNN về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng. Theo quy định này:

Phân loại nợ được phân thành năm nhóm theo mức độ rủi ro dựa trên

thời gian quá hạn và mỗi loại ứng với một tỷ lệ trích lập riêng nên nhìn chung đã đánh giá được rủi ro ngân hàng có thể gặp phải và số tiền phải dự phòng. Ngoài ra, ngân hàng chỉ được sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất do các khoản vay nhóm 5 gây nên sau khi đã thương thảo với khách hàng và phát mại tài sản đảm bảo mà không đủ.

Các khoản nợ sau khi được phân loại phải được thực hiện trích lập dự phòng theo quy định của NHNN

Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những

tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.

Hàng quý, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo, Chi nhánh thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý (tháng) trước. Riêng đối với quý IV, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng, Chi nhánh thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày 30/11. Đối với các khoản nợ xấu (NPL), Chi nhánh phải thực hiện việc phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng.

Qua các năm Chi nhánh đã tích thực hiện theo đúng quy định của NHNN về phân loại nợ lập quỹ dự phòng rủi ro, và xử lý kịp thời những khoản nợ không còn khả năng thu hồi. Đựợc thể hiện qua bảng dưới đây.

Bảng 8 : Báo cáo Phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý Rủi ro tín

dụng trong hoạt động của NH ĐT&PT Hà Tây theo điều 7 – QĐ 493 thời điểm Quý IV (31/12/2006)

Sử dụng dự phòng là việc Ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro để bù

đắp tổn thất đối với các khoản nợ. Ngân hàng đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp sau:

TT Chỉ tiêu Giá trị của các khoản nợ

Số tiền trích lập dự phòng

I Dự phòng chung 1.615.185.743.150 12.113.878.074II Dự phòng cụ thể 362.294.985.199 22.702.304.993 II Dự phòng cụ thể 362.294.985.199 22.702.304.993

1 Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: 1.214.701.396.403- Các khoản nợ trong hạn được TCTD - Các khoản nợ trong hạn được TCTD

đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn

741.683.546.655

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY (Trang 47 -51 )

×