II. phân tích thực trạng cạnh tranh của các sản phẩm việt nam trên thị trờng.
2000 2005 2010 Dự báo cũ trong quy hoạch 18-20 27-30 41-
Dự báo cũ trong quy hoạch 18-20 27-30 41-45 Dự báo đợc điều chỉnh
(1998) 14-15 23-24 37-39
Ước tính đến cuối 2000 năng lực sản xuất xi măng toàn ngành là 18 triệu tấn/năm. Theo công suất thiết kế cliker chỉ đạt 15 - 16 triệu tấn/năm. So với công suất thiết kế về năng lực nghiền xi măng thì còn thiếu khoảng 2 -3 triệu tấn clinker/năm. Sự thiếu hụt xảy ra ở miền Trung và miền Nam. Theo dự báo mới nhất hiện nay, nhu cầu xi măng trong giai đoạn 2001 - 2005 dao động ở mức 17 - 22 triệu tấn/năm, để đáp ứng nhu cầu có 2 mảng việc lớn dự định triển khai.
- Duy trì tiến độ đầu t của 3 công trình xi măng lớn chuyển tiếp từ 1996 - 2000 sang đó là xi măng Hải Phòng mới, xi măng Hoàng Mai và xi măng Tam Điệp. Xi măng Hải Phòng và tam Điệp vừa động thổ, trớc đây dự kiến hoàn thành vào 2002, nay phải lùi lại và có khả năng đi vào sản xuất từ 2004.
- Đầu t mới thêm 3 nhà máy xi măng Bình Phớc 1,4triệu tấn/năm, dự kiến xây dựng 2002 - 2005, nhà máy Clinker 2 triệu tấn/năm, dự kiến 2003 - 2006. Xi măng Sơn La công suất 0,45 triệu tấn/năm công trình này gắn chặt với thuỷ điện Sơn La, do vậy phụ thuộc vào tiến độ xây dựng nhà máy thuỷ điện.
2.9. Hàng nội và nỗi lo hàng Trung Quốc.
Với kiểu thâm nhập "Vết dầu loang" hàng Trung Quốc trong hơn 10 năm qua, đi từ cửa ngõ biên giới phía Bắc, vào thị trờng các tỉnh phía Nam mỗi ngày một thêm nhiều. Bởi vậy, dù không ào ạt gây choáng ngợp ngay trong một thời điểm ngắn, nhng đến một lục nhìn lại thì nhiều doanh nghiệp giật mình khi thị phấn của mình đang bị thu hẹp bởi chính sự thâm nhập rất từ từ này.
+ Hàng Trung Quốc giá rẻ, mẫu mã đẹp...
Theo ghi nhận, ở chợ Kim Biên có lợng hàng hoá nhập ngoại chiếm đến 80% thì trong đó hàng Trung Quốc (TQ) đã chiếm phân nửa. Đây là một minh chứng điển hình cho thấy thực lực hàng Trung Quốc trên thị trờng thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay tuy hàng giả Thái và Nhật có nhiều, song cha có ngời sản xuất nào ở trong nớc đi làm giả hàng Trung Quốc chỉ bởi một lý do không dịch lại nổi giá cả và mẫu mã hàng Trung Quốc.
Một cặp pin đại "555" của Trung Quốc giá 2.500đ, rẻ hơn pin Nationa Thái 500 đồng và chỉ hơn cặp pin Gennal Việt Nam có đúng... 50đ. Một chiếc bình thuỷ 2,5 lít của Trung Quốc trớc đây giá hơn 60.000đ nay chỉ còn khoảng 50.000đ xấp xỉ với Bình Tây -thành phố Hồ Chí Minh. Về mẫu mã, hãng Trung Quốc lại hơn hẳn hàng nội nhờ liên tục thay đổi kiểu dáng, màu sắc, hoạ tiết... chỉ riêng mặt hàng bình thuỷ Trung Quốc đã có màu nổi nh xà cừ, bông hồng, tháp nớc, bông sen con nhạn... đang tiêu thụ rất mạnh tại chợ
Kien Biên. trong khi đó, nhà máy Bình Tây có một kiểu bình thuỷ từ nhiều năm nay không thay đổi, có chăng chỉ là thay đổi màu sắc hoạ tiết...
Tơng tự, trớc đây một bộ đồ chơi xe lửa chạy trên đờng ray của Nhật giá trên 100.000đ nên ít ai mua cho con em mình chơi, thì nay bộ xe lửa Trung Quốc cùng mẫu mã với giá cha đến 50.000 đ đã làm nhiều bậc cha mẹ dễ dàng bọ "móc túi hơn" chợ Kim Biên hiện nay có cả chục gian hàng chuyên bán đồ chơi trẻ em "Made in China", mỗi hộ "đóng hàng" đi các tỉnh bình quân 400 - 500 thùng/ngày.
Không chỉ với hàng tiêu dùng rẻ tiền, nhiều loại hoá chất, màu thực vật Trung Quốc xuất hiện ở khu t chơ Kim Biên bán cũng rất chạy nhờ giá rẻ bằng 2/3 giá của hàng Thái, Đức, Nhật... và nổi bật hơn cả thị trờng xe gắn máy đang ngày càng "nóng ran" do lợng xe máy Trung Quốc nhập vào với đủ loại kiểu dáng, nhãn hiệu Thái theo Dream, Wave, Vina, Best... mà giá bán cực rẻ, chỉ khoảng 7 - 12 triệu đồng/chiếc tuỳ loại, bằng 1/2 - 1/3 giá xe liên doanh sản xuất trong nớc. Xe đạp Trung Quốc các loại cũng chiếm một thị phần không nỏ ở nớc ta làm cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong nớc phải lao đao.
+ Hàng nội khó cạnh tranh.
Hầu hết chủ nhân những cơ sở sản xuất ở quận 5 và quận 11 mà tôi gặp đều có cùng một tâm trạng, lo âu trớc thực tệ hàng Trung Quốc tràn ngập thị trờng hiện nay. Quận 11 có cơ sở Thành Ký trên đờng Lãnh Bình Thăng, nổi tiếng với mặt hàng chuông và bộ cổ xe đạp, nay đã làm sang hàng xuất khẩu vì khó tìm mối tiêu thụ nội địa. Nhng chuyển đổi đợc thị trờng nh Thành Ký, không phải cơ sở nào cũng có thể do năng lực, vốn đầu t... có hạn. Vì vậy đã có nhiều cơ sở giă công phụ tùng xe đạp phải ngừng hoạt động. Chủ sở Hảo Quyến, đờng Tân Thành , quận 5 bức xúc "Giò đĩa xe đạp của cơ sở sản xuất bán ra với giá 8.000 đ/cái, trong khi đó giò đĩa Trung Quốc với chất lợng tốt hơn giá chỉ 5.000 - 6.000 đ/cái" thì làm sao chúng tôi có thể cạnh tranh. Tơng tự, anh Trơng Hoà Quang chủ cơ sở Hợp Thành trên đờng Hàm Tử, chuyên làm bình thuỷ gia công cho nhà máy Bình Tây từ năm 1987 với sản lợng 15.000cái/tháng cho biết lúc trớc thợ phải làm ca đêm mới kịp giao thàng cho nhà máy, nhng từ khi bình thuỷ Trung Quốc tràn ngập thị trờng Việt Nam thì cơ sở đã phải ngng hoạt động hơn hai năm nay. Ba mơi công nhân không có việc àm, từ tán khắp nơi.
+ Có không những lối thoát.
Nguyên nhân làm hàng nội thờng thất thế trớc hàng Trung Quốc chủ yếu do vật t chúng ta vẫn phải nhập ngoại, máy móc cũ, lạc hậu, không đồng bộ nên để làm ra sản phẩm Việt Nam đạt chất lợng ngang bằng hàng Trung Quốc đòi hỏi tốn nd chi phí hơn. Tuy nhiên, thực tệ vẫn còn rất nguyên liệu doanh nghiệp tự tin trong cạnh tranh với hàng Trung Quốc dù trớc mắt còn gặp nhiều khó khăn.
Với nền kinh tế thị trờng, chúng ta mở cửa để hàng hoá giao lu, tạo sk cạnh tranh, kích thích nhà sản xuất nội địa phát triển cũng nh hội nhập vào kkt khu vực và thế giới. Nhng bên cạnh đó, cũng cần có cơ chế quản lý kinh
khích sản xuất trong nớc... tránh tình trạng buông lỏng quản lý để hàng lậu tha hồ tràn vào gây thiệt hại cho nhà sản xuất nói riêng và cả nền kinh tế nói chung.