Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của NHTM

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh Lào - Việt - Chi nhánh Hà Nội (Trang 29)

NHTM

Môi trờng kinh doanh dịch vụ ngân hàng đang ngày càng trở nên khó khăn hơn với những đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, tinh khôn và dày dặn kinh nghiệm. Trong bối cảnh đó, sức mạnh cạnh tranh của bản thân mỗi NHTM mang ý nghĩa sống còn. Chính vì vậy, ta có thể nhận thấy bản thân mỗi ngân hàng đều phải chịu tác động của các nhân tố nội tại và các nhân tố bên ngoài. Các nhân tố nội tại chính là tất cả những bộ phận, những hoạt động của chính ngân hàng trực tiếp ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng đó, còn các nhân tố bên ngoài bao gồm các lực lợng thị trờng tác động đến hoạt động của ngân hàng.

Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng kết hợp với mục tiêu hoạt động của ngân hàng tạo thành các nhân tố nội tại còn các nhân tố bên ngoài bao gồm 5 lực l- ợng đó là: sự thay thế về sản phẩm hay dịch vụ cung ứng, sức ép từ phía khách hàng, những đối tợng mới tham gia vào thị trờng, các đối thủ cạnh tranh hiện tại và xu thế hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hoá.

1. Nhân tố bên trong: Đó chính là Mục tiêu hoạt động của bản thân ngân hàng. hàng.

Chúng ta đã khẳng định không một ngân hàng nào lại có thể tồn tại và phát triển mà không có các chiến lợc cạnh tranh cụ thể. Mà một trong những nội dung

quan trọng cần phải đợc làm sáng tỏ là mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Nó quyết định thị trờng của ngân hàng cũng nh phân loại các khách hàng, dựa vào đó ngời ta mới có thể đa ra những chiến lợc trong tơng lai phù hợp với mục tiêu ấy. Nhờ đó ngân hàng mới có thể hy vọng về hiệu quả hoạt động của mình.

2. Nhân tố bên ngoài

- Sự tham gia của các ngân hàng mới

Các ngân hàng mới tham gia thị trờng với những lợi thế quan trọng nh mở ra những tiềm năng mới, có động cơ và ớc vọng giành đợc thị phần và đã có kinh nghiệm tham khảo từ những ngân hàng đang hoạt động, có đợc những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trờng. Nh vậy cha kể đến thực lực của ngân hàng mới ra sao, các ngân hàng hiện tại đã thấy một mối đe doạ về khả năng thị phần bị chia sẻ, ngoài ra còn cha kể đến ngân hàng mới có những kế sách và sức mạnh mà các ngân hàng kia cha thể có thông tin và chiến lợc ứng phó. Nhng trớc mắt, các ngân hàng trong khối có thể đặt ra những rào cản cho sự thâm nhập thị trờng của các ngân hàng mới.

- Sức ép từ phía khách hàng

Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành ngân hàng là tất cả các cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chí là các ngân hàng khác cũng đều có thể vừa là khách hàng vừa là ngời bán cho ngân hàng. Những ngời bán sản phẩm thông qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay liên ngân hàng đều có mong mỏi là nhận đợc một lãi suất cao hơn trong khi những ngời mua sản phẩm nh vay vốn, vay liên ngân hàng lại muốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế. Nh vậy ngân hàng sẽ chịu sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ chân đợc khách hàng cũng nh có đợc nguồn

vốn thu hút rẻ nhất có thể. Điều này đặt ra cho ngân hàng nhiều khó khăn trong định hớng cũng nh phơng thức hoạt động trong tơng lai.

- Các đối thủ hiện tại

Chỉ có hiểu rõ đợc đối thủ, các ngân hàng mới có thể giành đợc lợi thế cạnh tranh trong một môi trờng cạnh tranh khó khăn nh hiện nay. Đối thủ cạnh tranh ảnh hởng đến chiến lợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong tơng lai và cũng gây cho ngân hàng mối lo lắng thờng trực. Ngoài ra sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh góp phần thúc đẩy ngân hàng phải thờng xuyên cải tiến và phát triển không ngừng để tiếp tục tồn tại. Muốn có những hiểu biết tơng đối chính xác về đối thủ cạnh tranh, các ngân hàng phải tiến hành phân tích đối thủ cạnh tranh.

- Hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hoá:

Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, rõ ràng các ngân hàng không thể đứng ngoài vòng phát triển của thế giới. Một trong những ngành có tốc độ toàn cầu hoá và có ảnh hởng mạnh mẽ nhất đến nền kinh tế thế giới chính là ngành ngân hàng mà rộng hơn nữa là ngành dịch vụ tài chính. Với một thị trờng non trẻ và đầy tiềm năng nh Việt Nam, đây chắc chắn là một nhân tố cần đợc quan tâm.

Chơng II

Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt

chi nhánh Hà Nội

I. Khái quát về Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội

1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà NộiSự ra đời của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt gọi tắt bằng tiếng Anh là Lao- Sự ra đời của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt gọi tắt bằng tiếng Anh là Lao- Viet Bank (LVB) là sự kết hợp, đoàn kết giữa tình hữu nghị và mối quan hệ rất chặt chẽ giữa hai nớc, hai dân tộc Lào-Việt về nhiều mặt chủ yếu nh: kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội đã có từ lâu nay. Do vậy,Chính phủ của hai nớc đã quyết định và thành lập ra một ngân hàng mới, đó là LVB vào ngày 22/6/1999 tại thủ đô Viêng Chăn. Đây là sự hợp tác, liên doanh giữa một bên là Ngân hàng ngoại thơng Lào và một bên là Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Với hình thức là mỗi bên bỏ vốn 50% và tổng số vốn điều lệ là 10 triệu USD. Thông qua thực hiện hoạt động kinh doanh trong thời gian qua với sự trợ giúp của Chính phủ hai nớc thì ngân hàng đã cho ra đời ba chi nhánh ngân hàng đó là: Ngân hàng liên doanh Lào-Việt Chi nhánh Hà Nội có trụ sở tại Hà Nội, thành lập vào ngày 27/3/2000; Ngân hàng liên doanh Lào-Việt Chi nhánh Pak Sê có trụ sở ở Pak Sê thành phố Chăm pa sắc,

thành lập vào ngày 22/7/2000; và Ngân hàng liên doanh Lào-Việt Chi nhánh Hồ Chí Minh, thành lập vào ngày 23tháng 4 năm 2003.

LVB thực hiện chức năng kinh doanh của một NHTM tiên tiến với công nghệ hiện đại, phơng thức giao dịch một cửa, với phơng châm phục vụ là “thuận lợi, nhanh chóng, chính xác và an toàn”

LVB Hà Nội đợc cấp giấy phép hoạt động số 05/NHGP ngày 23/3/2000 tại Hà Nội do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp. Với số vốn đợc cấp ban đầu là 2,5 triệu đô la Mỹ, với thời gian hoạt động là 20 năm và có trụ sở tại số 96- Bà Triệu- Hoàn Kiếm-Hà Nội.

Hiện nay, LVB Hà Nội, với tổng số nhân viên là 25 ngời, 3 phòng (Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh, Phòng Kế toán Bán lẻ, Phòng Hành chính tổng hợp) và Ban Giám đốc gồm có 2 ngời (1 Giám đốc và 1 Phó giám đốc).

Sự ra đời của LVB Hà Nội cho thấy ngân hàng đã tạo thêm một bớc thuận lợi và là cầu nối giúp các doanh nghiệp có nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá và thanh toán giữa hai nớc đợc nhanh chóng, an toàn và chính xác, tạo lập uy tín với khách hàng có quan hệ kinh tế với nớc Lào và Việt Nam.

Với phơng châm hoạt động kinh doanh hiệu quả là mục tiêu chủ yếu của ngân hàng, ở Hội sở chính cũng nh các Chi nhánh, đặc biệt là chi nhánh Hà Nội, đã cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch của ngân hàng tốt nhất. Vì vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của hai nớc, hoạt động cơ bản của ngân hàng là huy động vốn và cho vay, việc huy động vốn chủ yếu là nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, cá nhân, tiền gửi tiết kiệm và vay vốn của các tổ chức tín dụng.

- Chi nhánh Hà Nội là Chi nhánh của Ngân hàng liên doanh đặt tại Hà Nội, là đơn vị đủ t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế phục thuộc, có con dấu riêng, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam và đợc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi đã đợc Hội đồng quản trị LVB xác định và phạm vi uỷ quyền của Tổng Gíam đốc.

- Việc thành lập Chi nhánh Hà Nội nhằm để phục vụ cho việc đáp ứng các nhu cầu về tín dụng, thanh toán và các dịch vụ ngân hàng của doanh nghiệp , các tổ chức kinh tế Việt Nam, trong đó đặc biệt là phục vụ quan hệ thơng mại giữa doanh nghiệp của hai nớc.

- Hoạt động của Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở đảm bảo có lãi và hỗ trợ đợc cho Hội sở chính.

- Tiến hành các hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ cho phép của Luật pháp nớc CHXHCN Việt Nam và trong phạm vi cho phép của Hội đồng quản trị LVB.

- Tiếp nhận và cung cấp thông tin cho Hội sở chính đồng thời phản ánh thông tin phục vụ cho sự điều hành của LVB.

3. Hoạt động của LVB Hà Nội

Chi nhánh Hà Nội thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu nh sau:

-Huy động vốn:

+ Tiến hành huy động vốn ngắn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ dới hình thức huy động tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác theo quy định của nớc CHXHCN Việt Nam .

+ Vay vốn của Ngân hàng trung ơng, các tổ chức tài chính tín dụng trên địa bản Việt Nam và ngoài nớc; các tổ chức khác...

-Hoạt động tín dụng (cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, đồng tài trợ ... đợc gọi chung là hoạt động tín dụng)

+ Tiếp cận các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại Lào, thẩm định tình hình thực tế để trực tiếp quyết định cho vay hoặc làm căn cứ cho Hội sở chính quyết định cho vay, bảo lãnh đối với các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại Lào.

+ Trực tiếp thu nợ hoặc phối hợp trong việc đôn đốc thu nợ từ các hoạt động tín dụng, bảo lãnh cho các doanh nghiệp Việt Nam có vay vốn tại Hội sở chính ở Lào.

+ Tiến hành xem xét, thẩm định để tham gia tài trợ, đồng tài trợ các dự án, khoản vay, bảo lãnh với các ngân hàng trên địa bàn. Phối hợp với các tổ chức tín dụng trên địa bàn tìm kiếm những cơ hội kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Tiến hành thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng trên địa bàn và các ngân hàng nớc ngoài, tổ chức tài chính quốc tế để phục vụ thanh toán quốc tế nhằm không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ thanh toán quốc tế một cách nhanh chóng thuận tiện và đảm bảo an toàn để tập trung phục vụ quan hệ thơng mại giữa doanh nghiệp hai nớc với nhau nói chung và quan hệ thơng mại của doanh nghiệp Việt Nam với nớc ngoài nói riêng.

-Tiến hành làm ngân hàng đại lý tại Việt Nam (khi đợc phép) cho các khoản viện trợ hàng năm, trợ giá cho việc xuất khẩu hàng năm của Chính phủ Việt

Nam cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá đi Lào cũng nh các nguồn viện trợ khác của Việt Nam cho Lào.

-Làm dịch vụ ngân hàng đại lý với các nguồn vốn quốc tế (nh WB, ADB...) cho các dự án tại Việt Nam nếu đợc các cơ quan liên quan của Việt Nam cho phép.

-Thực hiện việc thanh toán, chuyển tiền chi trả, kiều hối cho các doanh nghiệp hoặc cá nhân Việt Nam có nguồn gốc từ Lào hoặc ngợc lại.

-Nghiên cứu, đề xuất, phối hợp để triển khai tại Chi nhánh, Hội sở chính các dịch vụ ngân hàng tiên tiến nh điều hành tài khoản từ xa...

-Tiến hành các hoạt động mua bán, kinh doanh ngoại hối theo sự cho phép của Hội sở chính và phù hợp với quy định của luật pháp nớc CHXHCN Việt Nam.

-Thực hiện các dịch vụ khác đợc Hội sở chính cho phép và trong phạm vi của luật pháp nớc CHXHCN Việt Nam.

4. Bộ máy tổ chức

4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của LVB Hà Nội

Giám đốc

Phó Giám đốc

4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.

- Giám đốc Chi nhánh:

+ Là ngời đại diện pháp nhân và điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng liên doanh Lào-Việt tại Hà Nội trong việc ký kết các văn bản, hợp đồng, thoả thuận với các tổ chức cá nhân liên quan và trong phạm vi hoạt động của Chi nhánh; là đại diện Chi nhánh trong việc khởi kiện, giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình và liên quan đến hoạt động của Chi nhánh tại Hà Nội.

+ Trên cơ sở tài sản và tiền vốn đợc giao, Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh trên cơ sở phạm vi của Hội Đồng Quản Trị và uỷ quyền của Tổng Giám đốc Chi nhánh đảm bảo đạt mục tiêu, các chỉ tiêu đã đề ra.

Trên cơ sở các phòng và số nhân viên hiện có, theo công việc khả năng cán bộ, Giám đốc Chi nhánh đợc tiến hành sắp xếp bố trí cán bộ để phát huy khả năng làm việc cao nhất của cán bộ và tạo hiệu quả cao nhất trong công việc kinh doanh.

- Phó Giám đốc:

Là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về kết quả quản lý trong phạm vi đợc phân công và điều chỉnh lại công việc cho phó giám đốc do Giám đốc Chi nhánh quyết định trên cơ sở đảm bảo hiệu quả trong điều hành kinh doanh. Tr- ờng hợp Giám đốc đi vắng phải uỷ quyền lại bằng văn bản cho phó Giám đốc để giải quyết công việc.

+ Là phòng đóng vai trò quan trọng nhất và trái tim của một ngân hàng, mọi phát sinh trong hoạt động của ngân hàng đều phải qua phòng này. Phòng kinh doanh thể hiện nhiệm vụ và chức năng là ngời xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng quý, năm đồng thời để xuất các biện pháp lãnh đạo Chi nhánh trong chỉ đạo điều hành công việc trong toàn Chi nhánh nhằm hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đã đề ra.

+ Là ngời theo dõi các loại nguồn vốn cũng nh việc sử dụng các loại nguồn vốn ( vốn vay, vốn huy động....) làm tham mu cho lãnh đạo trong việc sử dụng vốn trong thời hạn cho phép, đúng chính sách và đúng đối tợng.

+ Tham mu cho các lãnh đạo trong việc xác định các chủ trơng để đẩy mạnh hoặc hạn chế trong việc huy động vốn trên địa bàn ( lãi suất huy động, mạng lới, tuyên truyền ) xây dựng kế hoạch mở rộng khách hàng, thực hiện chính sách khách hàng, chiến lợc huy động vốn, chiến lợc kinh doanh đảm bảo có hiệu quả.

+ Tiếp nhận, nghiên cứu, hớng dẫn, triển khai và kiểm tra các chế độ thể lệ, quy chế, tình hình về tín dụng bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ trong ngân hàng.

- Phòng kế toán, bán lẻ và máy tính:

+ Lập kế hoạch tài chính, quản lý kinh doanh đạt hiệu quả cao, kết hợp phòng kinh doanh, văn phòng để xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, quý và tham gia chỉ đạo thực hiện kế hoạch theo sự điều hành của Giám đốc đảm bảo mục tiêu kinh doanh với phơng châm “ tiết kiệm và hiệu quả”.

+ Nghiên cứu hớng dẫn các văn bản, quy chế, chế độ và chi tiêu mua sắm, tiền lơng và các khoản chi tiêu khác theo đúng chế độ của ngân hàng.

+ Lập báo cáo hàng tháng, quý, năm về kết quả kinh doanh của Chi nhánh theo yêu cầu của ban lãnh đạo và đúng yêu cầu của ngành. Đảm bảo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đạt hiệu quả và đúng pháp luật.

+ Tự kiểm tra công tác hạch toán, công tác thanh toán kể cả việc hạch toán thu, chi, tính và trả lãi huy động tiền gửi tiết kiệm. Là đầu mối liên hệ, tiếp xúc và

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh Lào - Việt - Chi nhánh Hà Nội (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w