Tình hình sản xuất và tiêu thụ cácloại bánh kẹo tại nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị (Trang 37 - 39)

II. THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢNPHẨM TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU

3.Tình hình sản xuất và tiêu thụ cácloại bánh kẹo tại nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu

cao cấp Hữu Nghị trong ba năm.

Biểu 5: Kết quả tiêu thụ sản phẩm từ năm 2003-2005

ĐVT: tấn

(Nguồn phong thị trường)

Đỗ Thị Thu Hà 37 Lớp QTKDTM - Khoá 06 Sản phẩm

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

SX TT % SX TT % SX TT % Bánh gói 1261.61 1099.5 87.15 2227.3 1814.8 81.48 2500.5 2196.5 87.87 Bánh hộp giấy 37.9 24.7 65.17 73.4 59.72 81.36 78.9 70.8 89.73 Bánhhộp sắt 11.8 5.2 44.06 20.1 18.95 94.28 24.4 22.32 91.47 Kẹo các loại 41.2 24.57 59.63 71.12 68.92 96.9 82.5 75.2 91.15 Lương khô 718 557.58 77.66 884.8 709.3 80.16 1097.4 872.4 79.5 Bánh kem xốp 18.64 12.85 69 35.5 29.5 83.1 52.13 43.08 82.64 Bánh trung thu 132.6 123.56 93.18 152.5 135.3 88.72 164.4 161.7 98.36 Mứt Tết 139.2 125.4 90.1 173.1 163.7 94.57 221.4 218.2 98.55 Tổng 2360.94 1973.4 83.58 3637.9 3000.2 82.47 4221.6 3 3660.2 86.7

Qua biểu 5 ta có thể thấy được tình hình sản xuất bánh kẹo của nhà máy trong ba năm như sau:

Bánh gói là loại bánh được sản xuất nhiều nhất. Năm 2003 sản xuất 1261,61 tấn, năm 2004: 2227,3 tấn, năm 2005: 2500,5 tấn. Bánh hộp sắt là loại bánh sản xuất ít nhất vì loại bánh này là bánh cao cấp, giá cao tiêu thụ khó. Năm 2003 sản xuất có 11,8 tấn, năm 2004: 20,1 tấn, năm 2005: 24,4 tấn. Nhìn chung khối lượng bánh kẹo sản xuất mỗi năm lại tăng lên. Năm 2004 tăng 54,08% so với năm 2003 mức tăng là 1276,88 tấn. Tổng khối lượng sản xuất năm 2005 tăng 16,05% so với năm 2004, mức tăng là 583,81 tấn vì cuối năm 2004 đến 2005 cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã xảy ra dịch cúm gia cầm, do vậy cũng ảnh hưởng tới việc sản xuất và tiêu thụ bánh kẹo của nhà máy, cho nên số lượng sản xuất năm 2005 tăng không đáng kể so với năm 2004.

Tình hình tiêu thụ của nhà máy trong ba năm cũng có nhiều biến động. Năm 2003 bánh hộp sắt tiêu thụ rất kém có 5,2 tấn, đạt 44,06% so với lượng sản xuất ra, năm 2003 bánh hộp sắt tồn kho rất lớn 6,6 tấn nhưng đến hai năm tiếp theo tình hình tiêu thụ loại bánh này đã khá hơn đạt 94,2% (năm 2004) so với lượng tiêu thụ tồn kho có 1,15 tấn. Năm 2005 đạt 91,47% so với số lượng sản xuất ra tồn kho có 2,08 tấn nhưng có thể thấy rằng loại bánh này không phải là loại bánh tiêu thụ chủ yếu trong ba năm qua. Mỗi năm nó chỉ tiêu thụ được từ 5 đến trên 20 tấn. Trong ba năm qua loại bánh tiêu thụ tốt nhất là bánh trung thu và mứt tết vì đặc tính của hai loại bánh này là hạn sử dụng của nó thấp, nhanh bị hỏng, không thể đem tái chế được. Do đó nhà máy đã tập trung tất cả các nguồn lực có thể có để tiêu thụ hai loại bánh này. Do vậy lượng tồn kho là 9,04 tấn, mứt tết là 13,8 tấn. Năm 2005 bánh trung thu tồn kho 2,7 tấn, mứt tết là 3,2 tấn.

Nhìn chung qua ba năm khối lượng bánh kẹo sản xuất và tiêu thụ của nhà máy đều tăng nhưng kéo theo đó, lượng tồn kho cũng tăng. năm 2004 lượng tồn kho tăng 64,3% so với năm 2003.năm 2005 lượng tồn kho có giảm so với năm 2004 nhưng giảm không đáng kể giảm có 11,96%.tồn kho nhiêu như vậy cung có nhiều nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan : do năm 2004 và 2005 nước ta nói riêng và các nước châu a nói chung xẩy ra nạm dịch cúm gia cầm vi vậy việc tiêu thụ của nhà máy gặp nhiều kho khăn .mấy năm trở lại đay trên thị trường bánh kẹo xuât hiện nhiều đối thủ cánh tranh như : Hảihà kotobuki ,Kinhđô ,…làm cho việc tiêu thụ của nhà máy gặp nhiều khó khăn hơn

Nguyên nhân chủ quan:cũng do việc tổ chức đội ngũ nhân viên thị trường của nhà máy chưa được đồng bộ ,có tổ chức do vậy lam cho việc tiêu thụ của nhà máy không được tốt .vì vậy trong những năm xắp tới nhà máy nên có nhiều biện pháp thúc đẩy tiêu thụ hơn nưa .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị (Trang 37 - 39)