Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở trung tâm chế bản in.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nguyên vật liệu tại trung tâm chế bản , in -công ty thiết bị giáo dục 1 (Trang 51 - 55)

2.1.3.Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh.

3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở trung tâm chế bản in.

toán vật liệu ở trung tâm chế bản - in.

* ý kiến thứ nhất: Về bộ máy kế toán .

Bộ máy kế toán của công ty gồm hai ngời kể cả thủ kho nên mỗi ngời phải kiêm nhiều phần kế toán. Vì vậy khối lợng công việc của mỗi ngời rất nhiều, nhân viên kế toán thờng xuyên về muộn. Để khắc phục tình trạng này, trung tâm nên bố trí lại nhân lực nhằm giảm bớt khối lợng công việc cho mỗi ngời và đảm bảo chế độ nghỉ ngơi của cán bộ kế toán.

* ý kiến thứ hai: Về công tác quản lý trong kế toán.

Hiện nay bộ máy kế toán của trung tâm không đợc hoàn toàn độc lập hạch toán cũng gây nhiều khó khăn, phiền phức trong công tác. Đặc biệt là trung tâm vẫn cha đợc phép có con dấu và cha có tài khoản ở ngân hàng.

Theo tôi, trung tâm nên đề nghị với cơ quan, tuy cha phải một doanh nghiệp độc lập nhng đợc phép lập một tài khoản riêng của trung tâm đặt dới sự bảo lãnh của công ty. Thêm nữa, hiện nay công ty đã cho phép trung tâm nhận những đơn đặt hàng về in ấn và rà công về in ấn ở khách hàng bên ngoài , nên tôi nghĩ trung tâm cũng cần xin đề xuất với công ty việc uỷ quyền ký những hợp đồng với giới hạn giá trị nhất định. Khi đó, quản lý công việc của trung tâm nói chung hay công tác kế toán nói riêng sẽ đỡ đợc một phần công việc là mỗi lần lại phải chờ ý kiến và con dấu

của cơ quan rồi mới quyết định công việc, hay sự chi phối của kế toán công ty trong công tác hạch toán.

Định kỳ, công ty chỉ cần cho ngời xuống kiểm tra, giám sát và góp ý kiến với công việc của trung tâm. Trung tâm chỉ cần định kỳ báo cáo số liệu tổng kết một cách rõ ràng, đầy đủ ngợc trở lại đối với công ty.

* ý kiến thứ 3 - Về công tác hạch toán nguyên vật liệu

Nếu trung tâm có tài khoản riêng ở ngân hàng, khi mua nguyên vật liệu với số lợng tiền cần vay ở ngân hàng; kế toán sẽ không cần theo dõi tài khoản 336- công nợ với nội bộ, kế toán sẽ ghi:

Nợ TK 152 Nợ TK 133

Có TK 111,112,331

Thêm nữa, tình hình xuất nguyên vật liệu của trung tâm luôn diễn ra thờng xuyên, chủng loại nguyên vật liệu nhiều nên phơng pháp thẻ song song mà trung tâm sử dụng cha thích hợp. Phơng pháp này ngoài việc ghi chép trùng lặp nhiều còn làm hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán. Theo tôi với trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán hoàn toàn có thể khắc phục nhợc điểm này bằng cách dùng phơng pháp sổ số d.

Kế toán nên xây dựng giá hạch toán cho từng loại vật liệu để có thể áp dụng phơng pháp sổ số d. Sử dụng giá hạch toán giúp công tác quản lý và hạch toán vật liệu đơn giản hơn, thuận tiện hơn, giảm đợc khối lợng hạch toán và giúp việc tính giá vật liệu xuất dùng chính xác hơn.

Tháng 4 - 2002 Đơn vị: Tấm Loại vật t Từ ngày 1 đến 5 Từ ngày 6 đến 11 Từ ngày 12 đến 17 Từ ngày 18 đến 23 Từ ngày 24 đến cuối tháng Cộng Kẽm 56 x 67 10 12 24 12 16 74 Kẽm 76 x 92 11 9 7 38 47 112 Kẽm 80 x 103 0 0 13 9 47 69

Trong một tháng trung tâm thờng chỉ nhập 1 đến 2 lần kẽm các chủng loại

Bảng theo dõi chi tiết nhập vật t

Tháng 4 - 2002

Ngày nhập Loại vật t Số lợng (tấn) Đơn giá (đồng) Thành tiền 5-4-2002 Kẽm 56x67 200 21.818 4.363.640 26-4-2002 Kẽm 76x92 100 40.090 4.009.000 26-4-2002 Kẽm 80x103 100 47.364 4.736.000 Bảng tổng hợp - nhập - xuất - tồn vật t

Loại vật t Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ

Kẽm 56x67 75 200 74 201

Kẽm 76x92 78 100 112 66

Kẽm 80x103 30 100 69 61

* ý kiến thứ 4 - Về đánh giá vật liệu:

ở trung tâm chi phí thu mua vật liệu cha đợc hạch toán vào TK 335 kế toán ghi:

Nợ TK 152

Có TK 111

Trờng hợp chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hoá đem bán sẽ đợc hạch toán vào chi phí bán hàng.

Nợ TK 641

Có TK 111

* ý thứ kiến 5:

Về việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, hàng năm công ty tiến hành phân tích trên cơ sở số liệu thực tế của năm này so với năm trớc. Tuy nhiên công ty chỉ phân tích tổng quát tình hình sử dụng vật liệu trong mối quan hệ với số lợng thành phẩm. Việc này cha chỉ rõ đợc nguyên nhân chủ quan và khách quan đẫn đến việc tăng hay giảm khoản chi vật liệu trong giá thành. Theo tôi, trung tâm nên tham khảo các chỉ tiêu phân tích sử dụng để phân tích cụ thể tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu của trung tâm, từ đó đa ra những giải pháp thích hợp để hoàn thiện hơn nữa việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kết luận

Doanh nghiệp hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hay một cơ quan, nhà máy nào cũng cần đến công tác kế toán để hạch toán, theo dõi các mặt liên quan đến tiền của doanh nghiệp. Điều đó cho thấy sự quan trọng và cần thiết của công tác kế toán nhất là trong nền kinh tế thị trờng.

Nền kinh tế của xã hội càng phát triển mỗi doanh nghiệp càng cần đến sự hiện đại, năng động, tiên tiến trong công tác kế toán nhất là kế toán nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu chiếm phần lớn trong việc hình thành nên sản phẩm vì vậy hạch toán nguyên vật liệu đa ra những thông tin chính xác, kịp thời là một công việc hết sức cần thiết, giúp các nhà quản lý có những quyết định đúng đắn trong kinh doanh.

Để đạt đợc những điều đó, trên góc độ là ngời kế toán, tôi cho rằng cần phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó phát huy và kiện toàn công tác kế toán nói chung và công tác nguyên vật liệu nói riêng.

Sau gần hai tháng thực tập tại trung tâm chế bản - in công ty thiết bị giáo dục I, Bộ Giáo dục và đào tạo, tôi đã cố gắng tập trung phân tích tình hình thực tế về công tác hạch toán vật liệu ở công ty và tôi đã đa ra một số ý kiến góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế hoạch vật liệu. ý kiến nêu trên đợc dựa trên cơ sở thực tế ở công ty và vận dụng sự đổi mới của chế độ kế toán.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nguyên vật liệu tại trung tâm chế bản , in -công ty thiết bị giáo dục 1 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w