V/ Màn chụp trẻ em hoa IX/ Phế liệu các loạ
Những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dệt 10-
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
3.1.Tầm quan trọng của ngành Dệt may.
3.1.1.Ngành dệt may đối với nền kinh tế thế giới.
Ngành công nghiệp Dệt gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợc của mỗi con ngời. Vì vậy từ rất lâu trên thế giới, ngành công nghiệp đợc hình thành và phát triển cuùng với sự phát triển của xã hội loài ngời.
Bên cạnh đó, ngành thu hút nhiều lao động, tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, vốn đầu t cho một cơ sở sản xuất không lớn nh ngành công nặng, hoá chất. Do vậy ngành Dệt có trong quá trình công nghiệp hóa ở các nớc phát triển nh Anh, Đức, Pháp ...cho tới các nớc công nghiệp mới nh Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông thì ngành Dệt…
có vị trí vô cùng quan trọng. Ngành công nghiệp Dệt may trên thế giới đã và đang có xu hớng chuyển dịch từ các nớc có giá nhân công và mức tiêu dùng hàng dệt bình quân/ngời cao sang các nớc có giá nhân công và mức tiêu dùng hàng dệt bình quân/ngời thấp nh Việt Nam, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan....
3.1.2.Ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam.
Ngành Dệt may là một trong bốn ngành kinh tế xuất khẩu mũi nhọn của nớc ta trong những năm gần đây. Ngành thu hút đợc số lao động lớn tham gia, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, yêu cầu về đầu t máy móc thiết bị không quá lớn, yêu cầu trình độ công nhân không cao, quá trình đào tạo công nhân ít tốn thời gian và đơn giản hơn so với các ngành khác: thời gian hoàn thành sản phẩm ngắn, ít có sản phẩm dở dang.
Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, các bộ ngành, ngành Dệt may đã tự xác định và tìm hớng đi cho riêng mình và đã có những bớc tiến ngoạn mục. Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm sau luôn cao hơn năm trớc. Một trong 10 sự kiện nổi bật năm 2002 về nhịp độ phát triển kinh tế do Bộ Công nghiệp đúc kết, là sau một năm triển khai Hiệp định thơng mại Việt Mĩ, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may đạt mức khá cao: 2,75 tỷ USD, trong đó xuất sang Hoa Kì là 900 triệu USD. Và đến năm 2004, con số này tăng lên 1,4 lần - đạt
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
hơn 3,84 tỷ USD, hoàn thành vợt mức chỉ tiêu xuất khẩu năm mà chính phủ giao - đánh dấu bớc phát triển mới của ngành Dệt may Việt Nam.
Các lợi thế về đất nuôi trồng và con ngời là tiềm năng của ngành Dệt may Việt Nam. Nguyên liệu bông sợi Việt Nam đợc trồng sạch, vải gốc cotton luôn tạo cảm giác êm dịu thoáng mát cho sản phẩm, bên cạnh các sản phẩm chính, Việt Nam còn có điều kiện sản xuất thêm các mặt hàng cầu kì khó cho nhu cầu trang phục mĩ thuật và trang phục sức khoẻ, nh hàng tơ tằm, thổ cẩm, thêu ren tay. đặc biệt nguồn nhân lực của Việt Nam có tay nghề cao, cần mẫn, giá lao động rẻ khoảng 0,25 USD/ giờ so với giá cao nhất 4 USD/ giờ của Singapo và các quốc gia khác trong khu vực.
Bảng 19: Chỉ tiêu phát triển của ngành dệt may đến năm 2010
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 I Sản xuất
1 Bông xơ Tấn 80.000
2 Xơ sợi tổng hợp Tấn 120.000
3 Sợi các loại Tấn 300.000