Kết quả được từ Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam 1 Đối với nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập (Trang 45 - 47)

Cơ cấu FDI theo ngành-Tỷ trọng theo tổng vốn đầu tư

2.3Kết quả được từ Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam 1 Đối với nền kinh tế Việt Nam

2.3.1 Đối với nền kinh tế Việt Nam

Hàn Quốc là một đối tỏc kinh tế quan trọng của Việt Nam. Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức vào cuối thỏng 12 năm 1992, quan hệ kinh tế giữa hai nước đó cú nhiều bước phỏt triển.

Ngay từ những năm đầu tiờn ban hành Luật Đầu tư nước ngoài cỏc nhà đầu tư Hàn Quốc đó cú mặt tại Việt Nam. Tớnh đến nay Hàn Quốc là nước đứng thứ 4 trong số 64 quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tư tại Việt Nam với 729 dự ỏn cũn hiệu lực cú tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 4,4 tỷ USD và vốn đầu tư thực hiện gần 2,8 tỷ USD, bằng 63,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, đõy là tỷ lệ vốn thực hiện tương đối cao so với cỏc nhà đầu tư cú mặt tại Việt Nam.

Cỏc dự ỏn đầu tư của cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc chủ yếu tập trung tại cỏc thành phố lớn, cú điều kiện cơ sở hạ tầng tương đối tốt như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương và tập trung chủ yếu trong cỏc ngành cụng nghiệp như lắp rỏp ụ tụ, thộp, cơ khớ, điện tử, giày dộp, dệt may và xõy dựng.

Hầu hết cỏc tập đoàn lớn của Hàn Quốc đó cú mặt tại Việt Nam, nhiều dự ỏn cú quy mụ vốn đầu tư lớn (trờn 40 triệu USD) như Nhà mỏy đúng tàu biển Hyundai - Vinashin tổng vốn đầu tư 192,6 triệu USD; xớ nghiệp Samsung - Vina Synthetics sản xuất vải, sợi polyester tổng vốn đầu tư 192,6 triệu USD; cụng ty đốn hỡnh Orion Hanel tổng vốn đầu tư 178,5 triệu USD; Cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn Deaha tổng vốn đầu tư 52 triệu USD để xõy dựng khỏch sạn 5 sao; dự ỏn VSC - POSCO sản xuất thộp với tổng vốn đầu tư 56,1 triệu USD,... đó đúng gúp tớch cực cho phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam.

Nhỡn chung cỏc dự ỏn đầu tư của Hàn Quốc cú tốc độ triển khai thực hiện tương đối nhanh, nhiều dự ỏn quy mụ lớn đó hoàn thành đầu tư xõy dựng cơ bản và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng mạnh nhất từ năm 1993 đến năm 1997, trong thời gian này, cú những năm đầu tư của Hàn Quốc dẫn đầu cả về số dự ỏn và vốn đầu tư trong cỏc quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tư vào Việt Nam. Nhỡn chung từ năm 1987 đến nay, Hàn Quốc luụn nằm trong số 10 nước và vựng lónh thổ đầu tư hàng đầu vào Việt Nam. Tuy nhiờn, từ năm 1997 đến 2000, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, cỏc cụng ty Hàn Quốc gặp khú khăn, đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam bị giảm sỳt mạnh. Cựng với quỏ trỡnh phục hồi của kinh tế Hàn Quốc, từ đầu năm 2002 đến nay, đầu tư trực tiếp của cỏc cụng ty Hàn Quốc vào Việt Nam đó dần lấy lại được nhịp độ trước đõy.

Mặc dự chưa phải là nước cú GDP bỡnh quõn đầu người cao trờn thế giới, song với thiện chớ tăng cường hợp tỏc kinh tế với Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam phỏt triển kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, đến nay Chớnh phủ Hàn Quốc đó cung cấp cho Việt Nam 42 triệu USD viện trợ khụng hoàn lại, tập trung vào cỏc lĩnh vực như y tế, giỏo dục, dạy nghề, tăng cường năng lực nghiờn cứu chớnh sỏch, khoa học, cụng nghệ, gửi chuyờn gia, thanh niờn tỡnh nguyện sang cụng tỏc tại Việt Nam. Hàng năm Hàn Quốc tiếp nhận khoảng 150 học viờn Việt Nam sang đào tạo tại Hàn Quốc về cỏc vấn đề quản lý kinh tế và khoa học - kỹ thuật. Trong những năm gần đõy, với nhận thức cụng nghệ thụng tin là một trong những lĩnh vực mũi nhọn cho phỏt triển kinh tế và cải cỏch hành chớnh, Hàn Quốc đó tập trung ưu tiờn đào tạo cỏc cỏn bộ cho Việt Nam về cụng nghệ thụng tin, bao gồm cả việc xõy dựng, hoạch định chớnh sỏch và cỏc lĩnh vực cụ thể.

Đến nay, Chớnh phủ Hàn Quốc đó cung cấp 148 triệu USD tớn dụng ưu đói cho Việt Nam, tập trung vào cỏc lĩnh vực như cơ sở hạ tầng, sản xuất cỏc loại vắc xin phũng bệnh, nhỡn chung cỏc dự ỏn được triển khai tương đối. Hàn Quốc cung cấp ODA chỉ vào khoảng 0,06% tổng thu nhập quốc dõn, tức 1/4 mức cỏc nước thành viờn OECD/DAC, thấp hơn nhiều so với cỏc nước cú quy mụ kinh tế tương đương Hàn Quốc như Hà Lan (0,82%), Tõy Ban Nha (0,25%) hoặc những nước cú thu nhập quốc dõn trờn đầu người tương tự như Hi Lạp (0,22%), Bồ Đào Nha (0,24%) và New Zealand (0,23%). Trong đú viện trợ khụng hoàn lại song phương chiếm khoảng 31% (so với mức trung bỡnh cỏc nước OECD/DAC vào khoảng 96%). Hiện nay, Chớnh phủ Hàn Quốc nhận thức rừ việc cần thiết và dự kiến sẽ tăng dần quy mụ viện trợ lờn mức 0,1% GNI và tiến tới 0,2% trong tương lai, tương xứng với vị thế và trỏch nhiệm của một nền kinh tế đứng thứ 13 trờn thế giới.

Trờn toàn cầu, ODA Hàn Quốc sẽ ưu tiờn vào cỏc lĩnh vực bảo vệ hoà bỡnh và cỏc giải phỏp đối với cỏc vấn đề toàn cầu như nghốo đúi, bảo vệ mụi trường,... ỏp dụng "Mụ hỡnh phỏt triển kinh tế của Hàn Quốc" trong cỏc chương trỡnh phỏt triển quốc tế dựa trờn kinh nghiệm phỏt triển kinh tế rất thành cụng của nước này đồng thời nỗ lực làm giảm khoảng cỏch kỹ thuật số với cỏc nước nghốo, tận dụng lợi thế của Hàn Quốc đang cú trong cỏc ngành cụng nghệ ứng dụng cụng nghệ thụng tin. Đối với Việt Nam, động cơ quan trọng nhất khụng thể phủ nhận được của Hàn Quốc là mục đớch nhõn đạo. ODA Hàn Quốc khụng kốm theo bất cứ một điều kiện chớnh trị nào và Chớnh phủ Hàn Quốc nhiều lần bày tỏ mong muốn hỗ trợ cho cỏc nước nghốo phỏt triển, giảm bớt khoảng cỏch Bắc - Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập (Trang 45 - 47)